K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Khối lượng vật:

\(m=D\cdot V=D\cdot S\cdot h=900\cdot10\cdot10^{-4}\cdot0,1=0,09kg\)

\(\Rightarrow P=10m=0,09\cdot10=0,9N\)

Khi cân bằng trục đối xứng khối hình trụ hướng thẳng đứng.

\(\Rightarrow F_A=P=0,9N\)

Thể tích vật chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,9}{10000}=9\cdot10^{-5}m^3\)

Phần chìm trong nc cao:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{9\cdot10^{-5}}{10\cdot10^{-4}}\)

18 tháng 12 2021

\(h=0,09m=9cm\)

27 tháng 8 2021

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

12 tháng 11 2021

tại sao Fa=P v ạ?

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

3 tháng 12 2021

Ơ nhưng sao P=Fa?

27 tháng 12 2021

a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0

=> Vật nổi 

b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)

Vì vật nổi

=> P = FA 

=> dv.Vv = dn.Vc

=> Dv.Vv = Dn.Vc

=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

23 tháng 3 2017

Mình giúp dc không leuleu

a) Thả nằm tức là áp mặt 30.20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.

\(V=0,3.0,2.0,1=0,006\left(m^3\right)\\ S=0,3.0,2=0,06\left(m^2\right)\)

Khi khối gỗ cân bằng:

\(F_A=P\\ \Rightarrow d_n.V_c=d_v.V\\ \Rightarrow d_n.0,06.h_c=d_v.0,006\\ \Rightarrow d_n.10h_c=d_v\\ \Rightarrow h_c=\dfrac{d_v}{d_n.10}\)

Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.

b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:

\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ \Rightarrow d_v.S.h=d_d.S.h'+d_n.S.\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_v.h=d_d.h'+d_n.h-d_n.h'\\\Rightarrow d_v.h=h'\left(d_d-d_n\right)+d_n.h\\ \Rightarrow h'=\dfrac{d_v.h-d_n.h}{d_d-d_n}\)(h = 0,1m)

Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.

c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm. 20dm3 = 0,02m3

Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:

\(V_d=S'.h'=0,02.0,005=0,0001\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nướcCâu 5. Thả...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
7 tháng 1 2021

a/ – Vật sẽ chìm xuống khi: \(d_{vat}>d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: \(d_{vat}=d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: \(d_{vat}< d_{chat-long}\)

\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4,5}{5.10^{-3}}=900\left(kg/m^3\right)\)

\(\)\(10.D>8000\Rightarrow\) vật nổi

b/  \(\Leftrightarrow P=F_A\Leftrightarrow mg=d_{nuoc}V_{chim}\Leftrightarrow45=10000.V_{chim}\)

\(\Rightarrow V_{chim}=\dfrac{45}{10000}=4,5\left(dm^3\right)\)