K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

Khi miếng đất nặn được nặn thành vật như hình 15.7b (kiểu dạng như chiếc thuyền) thì thể tích của nó chìm trong nước tăng lên dẫn đến lực đẩy Ác si mét tăng lên, khi đó lực đẩy Ác si mét lớn hơn trọng lượng của vật dẫn đến vật nổi trên nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

- Tạo hình viên đất nặn này thành hình một chiếc thuyền có thể nổi lên trên mặt nước.

- Bất kỳ vật nào khi thả vào nước thì đều chịu lực đẩy Archimedes của nước hướng lên trên. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật).

- Thả một cục đất nặn vào nước, cục đất nặn nặng và sẽ chìm xuống bởi khối lượng riêng của nó lớn hơn nước.

- Hình dạng một chiếc thuyền, bên trong cục đất này còn chứa cả không khí. Vì thế khối lượng riêng trung bình của thuyền đất sẽ nhỏ hơn nước và nó nổi được trên nước. Một yếu tố quan trọng nữa là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật). Nếu như phần thể tích này lớn, lực đẩy Archimedes của nước lên vật càng lớn sẽ giúp vật nổi lên. Thể tích phần chìm của cục đất nặn nhỏ hơn thể tích phần chìm của thuyền (bao gồm cả phần không khí trong thuyền), đó là lý do cùng là đất nhưng cục đất thì chìm nhưng nặn thành thuyền thì nó lại nổi

13 tháng 8 2023

Một khúc gỗ lớn nổi được trong nước vì trọng lượng của khúc gỗ nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên khúc gỗ, còn trọng lượng của viên bi thép lớn hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên viên bi nên nó chìm.

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.

Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét: nước là chất dẫn nhiệt kém.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì miếng sáp ở đáy cốc chưa bị nóng chảy => Nước có tính dẫn nhiệt kém.

 
13 tháng 8 2023

- Kết quả thí nghiệm cho thấy:

+ Các vật nổi: khối gỗ, viên nước đá, dầu ăn.

+ Các vật chìm: miếng nhựa, miếng sắt, miếng nhôm.

- Các vật nổi có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, các vật chìm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

16 tháng 1

tóm tắt:

V1 = 100cm3

V2 = 180cm3

D = 7800 kg/m3

m = ?

GIẢI 

thể tích của quả cầu sắt là:

V = V2 - V1 = 180 - 100 = 80 (cm3) = \(8\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

khối lượng của quả cầu là:

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D\cdot V=7800\cdot8\cdot10^{-5}=0,624\left(kg\right)\)

a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực

b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)

c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V

Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3

Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3 

21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo

Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Khi đổ nước vào cốc, có vật nổi lên, có vật lại không nổi lên do trọng lượng của chúng khác nhau.