K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

18 tháng 8 2016

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

31 tháng 10 2016

* Khác nhau:
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.

b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
* Giống nhau: đều có các thành phần
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể

19 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1:

Các thành phần có ở cà tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:

- Màng tế bào

- Chất tế bào

- Nhân (hoặc vùng nhân) chứa vật chất di truyền

Câu 2:

So sánh tế bào nhân sơ và nhân thực – Sinh học lớp 10

Câu 3: xelulozo

Câu 4:

- Nhân (vùng nhân)

- Tế bào chất

- Màng tế bào

- Thành tế bào

 

2 tháng 10 2021

 

- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.

- Khác nhau:

Cơ vân

Cơ tim

- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân

- Gắn với xương

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

- Tế bào phân nhánh , có 1 nhân

- Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục

- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...



hỌC TỐT!

20 tháng 12 2016

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

27 tháng 12 2016

cảm ơn bạn

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

15 tháng 2 2017

*Giống nhau:

-Đều là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.

Đều cấu tạo bởi 3 thành phần chính:Màng sinh chất,chất tế bào và nhân.

*Khác nhau:

Điểm # nhau Nơron TB thường
Chức năng Cảm ứng, dẫn truyền xung thần kinh Trao đổi chất, chuyển háo chất tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Hình dạng Hình sao nhiều cánh. Nhiều hình dạng.
Phân loại

3 loại:nơ ron hướng tâm, li tâm và nơ ron trung gian.

Nhiều loại
Vị trí Tập trung chủ yếu ở trung ương thần kink. Nằm khắp cơ thể.
K/n phân chia ko
K/n tái sinh ko

- Bởi vì đặc điểm cấu trúc của tế bào thực vật và động vật có nhiều sự tương đồng. 

- Và do có 1 số khác biệt nên người ta chia ra làm 2 chiều hướng tiến hóa là tự dưỡng (thực vật) và dị dưỡng (động vật).

29 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ vân đều thuộc mô cơ. Mô cơ là thành phần của hệ vận động, có chức năng co giãn, tạo nên sự vận động, tạo nhiệt cho cơ thể.