K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Nơron hướng tâm – Nơron cảm giác: Nơron hướng tâm có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, giữ vai trò truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

Tiêm vác-xin cúm 

Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor  chất cốt giao trong xương.

Xương khô (đã bóc tách mỡ và nước): Chứa khoảng 2/3 là chất vô cơ  1/3 là chất hữu cơ: Chất hữu cơ chiếm khoảng 33.3%, chủ yếu  cốt bào (osseine) bao gồm các sợi keo  tế bào xương

 

20 tháng 1 2022

câu cuối là 2/3 hay 1/3 

 

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

1. Nhóm máu O có khả năng truyền cho nhóm máu nào?2. Điểm giống nhau giữa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầua. ko tự sản sinh được                  c. đều ko có nhân trong tế bàob. đều có nhân trong tế bào           d. đều có thể biến đổi hình dạng 3. trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền vớia. họng và phế quản                  b. phế quản và mũic. họng và thanh quản               d....
Đọc tiếp

1. Nhóm máu O có khả năng truyền cho nhóm máu nào?
2. Điểm giống nhau giữa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

a. ko tự sản sinh được                  c. đều ko có nhân trong tế bào

b. đều có nhân trong tế bào           d. đều có thể biến đổi hình dạng 

3. trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
a. họng và phế quản                  b. phế quản và mũi
c. họng và thanh quản               d. thanh quản và phế quản

4. lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì? 
a. khí lưu thông                    b. khí dự trữ thở ra

c. dung tích sống                  d. khí dự trữ hít vào

5. thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây?
I. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
II. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
III. Sự co bóp của các cơ dạ dày 
a. I, II, III                b. I, III                c. II, III                   d. I, II

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Chỉ có khả năng truyền cho nhóm máu O

23 tháng 12 2021

1. Nhóm máu O có khả năng truyền cho nhóm máu nào?
2. Điểm giống nhau giữa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

a. ko tự sản sinh được                  c. đều ko có nhân trong tế bào

b. đều có nhân trong tế bào           d. đều có thể biến đổi hình dạng 

3. trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
a. họng và phế quản                  b. phế quản và mũi
c. họng và thanh quản               d. thanh quản và phế quản

4. lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì? 
a      . khí lưu thông              b. khí dự trữ thở ra

c. dung tích sống                  d. khí dự trữ hít vào

5. thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây?
I. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
II. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
III. Sự co bóp của các cơ dạ dày 
a. I, II, III                b. I, III                c. II, III                   d. I, II

23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
30 tháng 10 2021

a. Tế bào bạch cầu: chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể

b. Tế bào thân kih: dẫn truyền xung thần kinh

c. Tế bào hồng cầu: vận chuyển oxi, CO2, chất dinh dưỡng

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Mô hình một tế bào động vật điển hình. Các bào quan gồm:

(1)hạch nhân

(2) nhân

(3) ribosome

(4) túi tiết,

(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt,

(6) bộ máy Golgi,

(7) khung xương tế bào,

(8) ER trơn,

(9) ty thể,

(10) không bào,

(11) tế bào chất,

(12) lysosome,

(13) trung thể.

16 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Các bộ phân

Các bào quan

Chức năng

Màng sinh chất

 

Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

 Chất tế bào

 

Thực hiện hoạt động sống của tế bào.

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất.

Riboxom

Nơi tổng hợp protein.

Ti thể

Tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng.

Bộ máy gongi

Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào.

 Nhân

 

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Nhiễm sắc thể

Là cấu trúc quy định sự hình thành protein có vai trò quyết định trong di truyền.

Nhân con

Tổng hợp ARN riboxom (rARN).

19 tháng 10 2021

giúp mình với ạ :(((