K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

\(n\in\left\{2000\right\}\)

16 tháng 10 2021

\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

16 tháng 10 2021

a) Viết tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5 và 195 ≤ n ≤ 2018.

\(\Rightarrow N\in B\left(2;5\right)\)

\(B\left(2;5\right)=\left\{10;20;30;40;..\right\}\)

mà \(195< N< 2018\)

\(\Rightarrow N\in\left\{190;200;....\right\}\)

31 tháng 8 2015

bạn lên câu hỏi tương tự mà làm

5 tháng 10 2016

Ai giải hộ cái nào 

A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}

B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}

Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90

Vậy số phần tử là 1

\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)

\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

Phần tử chung là : 90

Vậy :...................

20 tháng 10 2021

a) Ta có: n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5

=> n chia hết cho 10

 \(A=\left\{200;210;220;230;...2100;2010\right\}\)

b) \(A=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) N={200,210,220,230,240,250,260,270,280,290,300,310,320,330,......}

Tóm lại các số đấy có tận cùng là 0 nhé.

b)N={102,119,136,153,170,187,204,221,238,.......}

Bn có thể lấy 17 nhân lần lượt từ 1,bao h đến số có 4 chữ số thì thoi

24 tháng 2 2020

Do n vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 5 nên n \(⋮\)10

Vậy tập hợp các sô tự nhiên n là:

n\(\in\){40;50;60}

24 tháng 2 2020

N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5

=> N chia hết cho 10

Mà 32≤n≤62

=> N thuộc tập hợp { 40;50;60}

17 tháng 6 2017

1. Ta có :

a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }

b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }

c) C = {31 ; 62 ; 93 }

d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }

e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}

17 tháng 6 2017
Đơn giản mà bạnA={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91}B={0;5;10;15;20;25}BẠN TỰ LÀM TIẾP NHA MỎI TAY LẮM
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
17 tháng 6 2017

A = { 14,21,...,98}

B = { 5,10,..,25}

C = {31,62,93}

Ta có tập hợp Y và tập hợp X

Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50

Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50

Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử

Lấy tập hợp D,ta có :

\(D\in2N;D< 50\)

\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5 

D có 24-4 = 20 phần tử :

D = { 2,4,6,...,48}

E = {12,15,...,30}

17 tháng 6 2017

a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}

b)B={0;5;10;15;20;25}

c)C={31;62;93}

d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}

e)E={12;15;18;21;24;27;30}

19 tháng 12 2015

Ta có: A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}.

B = { 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

=> Phần tử chung là: 90.

Vậy có 1 phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B.

5 tháng 12 2016

ta có   :   A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}

    Và  :    B ={18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

suy ra : A và B có phần tử chung là : 90.

Vậy    : số phần tử thuộc A và B là  1