K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

|(x-2)(x+5)|=0

=> (x-2)(x+5)=0

=> x - 2 = 0

         x = 0 + 2

          x= 2

x + 5 = 0

      x = 0 - 5

      x = -5

Vậy x  \(\in\) { 2 ; -5 }

7 tháng 1 2016

|(x-2)(x+5)|=0

=> (x-2)(x+5)=0

=> x-2=0        => x=0+2=2

     x+5=0       => x=0-5=-5

Vậy x\(\in\){-5;2}

27 tháng 2 2016

đẳng thức xảy ra

<=>có 3 TH

TH1:(|x-2013|+2014|=0=>|x-2013|=-2014=>vô lí,loại

TH2:x2+5=0=>x2=-5=>vô lí

TH3:9-x2=0=>x2=9=>x E {-3;3}

Vậy x E {-3;3}
 

27 tháng 2 2016

vậy xE{-3;3}

19 tháng 2 2017

X ∈ {-1; 0; 1; 2; 3; 4}

2 tháng 3 2017

Mình nghĩ x là 3 vì trong 1 tích bằng 0 thì 1 trong số các thừa số của nó bằng 0 nên Bằng 3 là dễ dàng nhất Cũng có thể là x bằng 4027 hoặc -1

=> x thuộc { -1;3;4027}

nếu đúng nhớ

19 tháng 1 2019

X ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

vế 1 không tỏa mãn điều kiên có tích bằng 0 vì giá trị tuyệt đối + số dương thì khác 0

vế 2 cũng k0 thỏa mãn điều kiện vì c=-5 để + 5 không =0

vế 3 thỏa mãn vì x^2=9 x={-3;3} 9-9=0

1 tháng 3 2016

6x+5 chia hết cho 2x+1

=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1

 mà 2(x+1) chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x +1

=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>x E {-3;-2;0;1}

6x+5 chia hết cho 2x+1

=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1

 mà 2(x+1) chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x +1

=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>x E {-3;-2;0;1}

25 tháng 2 2016

Đẳng thức xảy ra

<=> có 3 TH:

TH1:(/x-2013/+2014)=0<=>/x-2013/=-2014( vô lí)

TH2:x^2.5=0<=>x=0

TH3:9-x^2=0<=>x^2=9<=>x E {-3;3}

vậy...

25 tháng 2 2016

Thanks a nhiều nha, còn mấy giây nữa, e sợ gần chết, may mà a trả lời vừa kịp.