K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

Đáp án D

16 tháng 5 2017

Đáp án D

Giải thích

Góc MNX kề bù với góc MNP

=>Tia Nx,tia NP đối nhau

mà điểm Q thuộc tia Nx

=>Tia NQ ,tia NP đối nhau

=>Điểm N nằm giữa 2 điểm Q,P

=>NQ+NP=PQ (1)

mà NQ=NM,NM=NP=5(cm)

=>NQ=NP=5(cm) (2)

Từ (1) và (2)

=>PQ=5+5

=>PQ=10(cm)

4 tháng 6 2017

D

21 tháng 12 2016

PQ=15cm

21 tháng 12 2016

các pạn giải cụ thể giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!

6 tháng 11 2019

Sau khi ta vẽ được hình bs.21

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm

22 tháng 2 2018

O x y A 4 cm C B 3 cm K

1) Có 3 tam giác được tạo thành: \(\Delta AOC;\Delta ABC;\Delta AOB\)

2) Vẽ góc kề bù với \(\widehat{AOB}\) là \(\widehat{AOK}\)

Ta có: \(\widehat{AOK}+\widehat{AOB}=180^0\) (hai góc kề bù)

 \(\Rightarrow\widehat{AOK}+45^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=180^0-45^0=135^0\)

3) Vì BC < OB (3 cm < 5 cm)

=> Điểm C nằm giữa O và B

Ta có: OC + BC = OB

 =>     OC + 3     = 5

 =>      OC           =2

Vậy OC = 2 cm

22 tháng 2 2018

\(1,\) có 3 tam giác tạo thành:

 \(\Delta AOB;\Delta ABC;\Delta AOC\)

\(2,\)

Vẽ  \(\widehat{AOH}\) kề bù với \(\widehat{AOB}\)

Khi đó; \(\widehat{AOB}+\widehat{AOH}=180^O\)

\(\Rightarrow45^O+\widehat{AOH}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOH}=180^O-45^O=135^O\)

\(3,\)

Vì: \(OC=OB+BC\)

\(\Rightarrow OC=5+3=8\left(cm\right)\)

30 tháng 7 2019

Vì P nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: MP + PN = MN

Thay số ta có: 3,5 + PN = 6

Vậy, PN = 6 – 3,5 = 2,5 => PN = 2,5 (cm).