K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Cái này bạn  vẽ hình nhé, mình chỉ giải thôi mình ko có nhiều tg.

a)Có:

ABC+ABx=180°(hai góc kề bù)

=>ABx=180°-80°

=>ABx=100°

Có:

ABI=IBx=ABx:2(BI là pg ABx)

=>ABI=IBx=100°:2:50°

Có:CBA+ABI=CBI(hai góc kề bù)

=>CBI=80°+50°=130°

Có CI là pg của góc C

=>ACI=BCI=C:2

=>ACI=BCI=40°:2=20°

b)Có:

ABx=A+ACB(tc góc ngoài tam giác)

=>A=ABx-ACB=2IBx-2ICB

=2(IBx-ICB) (1)

Có:

IBx=I+ICB(tc góc ngoài tam giác)

=>I=IBx-ICB (2) 

Từ (1) và (2)

=>đpcm

21 tháng 10 2019

Linh ơi! Làm đúng rồi :). Nếu trình bày rõ ràng dễ đọc hơn nữa càng tốt chứ cô check bài mà mắt cứ xoay vòng :)).

Bài bên dưới chỉ chỉnh sửa lại theo đúng hướng của bạn Linh.

a ) ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = 180\(^o\)- ^ABC = 180\(^o\)- 80\(^o\)= 100\(^o\).

Có BI là phân giác ^ABx

=> ^ABI = ^ABx : 2 = 100\(^o\):2 = 50\(^o\).

Ta lại có: ^CBI = ^CBA + ^ABI = 80\(^o\)+ 50\(^o\)= 130\(^o\)

Có CI là phân giác ^BCA

=> ^ BCI = ^BCA : 2 = 40\(^o\): 2 = 20\(^o\).

b/ Chứng minh tổng quát.

Có: ^IBx là góc ngoài của \(\Delta\)IBC tại đỉnh B.

=> ^IBx = ^ICB + ^BIC  => ^BIC = ^IBx - ^ICB  (1)

Ta có : ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = ^ACB + ^BAC  => ^BAC = ^ABx - ^BCA = 2. ^IBx - 2. ^ICB ( chỗ này sử dụng phân giác nhé!) 

                                                          = 2 ( ^IBx - ^ICB ) = 2. ^BIC  ( theo (1))

=> ^BAC = 2. ^BIC

30 tháng 3 2023

xét ΔABC và ΔDBN ta có

\(\widehat{B}\)  chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDN}=90^o\)

=>ΔABC∼ΔDBN(g.g)

=>\(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(BA.BN=BD.BC\)

 

16 tháng 7 2021

BCK bằng 30 độ nha bạn.

Nếu kẻ đường cao CE thì ta có CEB = 900, EBC = 600 ( gt)

=> BCK = 300

Đúng thì like giúp mik nha bạn. Thx bạn

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc A chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF và AE/AB=AF/AC

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC