K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Mình thử nhá, ko chắc.. bài này câu b, c có lẽ phải dùng kiến thức lớp 8 rồi. Bài gắt quá không biết có đánh máy sai chỗ nào không nữa

Ta chứng minh bổ đề sau: Trong tam giác, đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy (sẽ đăng sau)

Bây giờ bắt đầu giải:

A D E B M C I F 1 1 1 1

a) Xét tam giác BCD có M là trung điểm BC, E là trung điểm BD

Suy ra EM // CD và EM = 1/2 CD (bổ đề bên trên)

b) Vẽ MF // AB suy ra MF // ED (do E và D thuộc AB) (1) và MF // AB (2) (F thuộc CD) từ câu a) EM//CD suy ra EM// DF (3)

Từ (1) và (3) suy ra tứ giác EMFD là hình bình hành. Do đó MF = DE. (4)

Từ (2) suy ra ^D1 = ^F1 (so le trong) (5)

Mặt khác từ MF // AD suy ra ^M1 = ^A1 (so le trong) (6)

Từ (4) và (5) và (6) suy ra tam giac DIA = tam giác FIM

Suy ra IA = IM hay I là trung điểm AM

c) Từ tam giác DIA = tam giác FIM

Suy ra DI = IF(7). Mặt khác từ câu A thì ME = 1/2 DC tức là DC = 2 ME.

Do đó ta cần chứng minh 4ID = 2ME tức là 2IF = ME (chia hai vế cho 2) hay IF + IF = ME (tách ra ở vế trái)

Từ (7) suy ra cần chức minh IF + ID = ME tức là FD = ME, điều này hiển nhiên đúng do câu b: tứ giác EMFD là hình bình hành.

14 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé nhưng không có câu c) đâu: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/432305.html

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 10 2019

đè là j z bn

15 tháng 10 2019

A B C M D E I

a, AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm của BC (đn)

ED = EB (gT) => E là trung điểm của BD (đn)

=> EM là đường trung bình của tam giác BDC (đn)

=> EM // DC (Đl)

b, AD = DE => D là trung điểm của AE (đn)

EM // DC (câu a); xét tam giácAEM 

=> I là trung điểm của AM (đl)

c, 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xét ΔADH và ΔAEH có

AD=AE

góc DAH=góc EAH

AH chung

=>ΔADH=ΔAEH

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

1. Cho góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B (điểm B nằm giữa hai điểm O Và A). Trên tia Oy lấy hai điểm C, D (điểm D nằm giữa hai điểm O và C) sao cho OA = OC và OB = ODa) Chứng minh tam giác OAD = tam giác OCBb) AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác CMB = tam giác AMBc) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc xOy2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BCa) Chứng minh tam giác ABM = tam giác...
Đọc tiếp

1. Cho góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B (điểm B nằm giữa hai điểm O Và A). Trên tia Oy lấy hai điểm C, D (điểm D nằm giữa hai điểm O và C) sao cho OA = OC và OB = OD

a) Chứng minh tam giác OAD = tam giác OCB

b) AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác CMB = tam giác AMB

c) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc xOy

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM

b) Chứng minh AM vuông góc với BC.

c) Trên cạnh BA lấy điểm E, trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh tam giác EBC = tam giác ECB

d) Chứng minh EF = BC

3. Cho đường thẳng a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là dường thẳng a lấy hai điểm A và B. Từ A vẽ AH vuông góc với đường thẳng a (H thuộc a). Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC = HA. Từ B vẽ BK vuông góc với đường thẳng a (K thuộc a). Trên tia đối của tia KB lấy điểm D sao cho KB = KD. Đoạn thẳng AD cắt đường thẳng a tại E. Nối E với C và E với B

a) Chứng minh rằng: EA = EC và EB = ED

b) Chứng minh rằng: C, E, B thẳng hàng

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh rằng EM = EN

4. Cho tam giác ABC. D, E lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho DM = DC. Trên tia đối cuả tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh rằng

a) Tam giác DBC = tam giác DAM

b) AM//BC

c) M, A, N thẳng hàng

0
27 tháng 4 2020

sjscjsc

Bài làm

A B C M D I

a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD có: 

AB = AM ( gt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( Do BD phân giác )

Cạnh BD chung

=>Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c )

b) Vì tam giác ABD = tam giác MBD ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}=90^0\)

=> DM vuông góc với BC

d) Gọi AO là tia đối của tia AB

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{OAC}=\widehat{ABC}+\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{OAC}>\widehat{BCA}\)                              (1)

Ta có: \(\widehat{OAC}+\widehat{BAC}=180^0\)( hai góc kề bù )

        \(\widehat{CMD}+\widehat{BMD}=180^0\)( hai góc kề bù )

Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BMD}\)( cmt )

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{CMD}\)                     (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CMD}>\widehat{BCA}\)

Xét tam giác MDC có:

\(\widehat{CMD}>\widehat{BCA}\)

Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có:

DC > DM

Mà DM > AD ( Do tam giác ABD = tam giác MBD )

=> DC > AD 

Vậy DC > AD.

d) Xét tam giác ABI và tam giác MBI có:

AB = AM ( gt )

\(\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)( Do BD phân giác )

BI chung

=> Tam giác ABI = tam giác MBI ( c.g.c )

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIM}\)

Mà ​\(\widehat{BIA}+\widehat{BIM}=180^0\)​( Hai góc kề bù )

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIM}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc AM                                   (3)

Vì tam giác ABI = tam giác MBI ( cmt )

=> AI = IM                                                  (4)

Từ (3) và (4) => BI là trung trực của AM

Mà I thuộc BD

=> BD là đường trung trực của AM ( đpcm )

# Học tốt #

21 tháng 6 2021

giúp mik nhanh câu c dc khum ạ

2 câu kia mik xong r

cảm ơn các bạn