K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

29 tháng 11 2017

do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới

18 tháng 12 2017

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là​​​​​​​ A. A. trồng lương thưc.B. B. chăn nuôi.C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.D. D. Thương mại.4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á làA. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểmA. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. ​​​​​​​ B. B. nằm ở phía Tây Châu Á.​​​​​​​ C. C....
Đọc tiếp

3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là

​​​​​​​ A. A. trồng lương thưc.

B. B. chăn nuôi.

C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.

D. D. Thương mại.

4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á là

A. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.

5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm

A. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. ​​​​​​​ B. B. nằm ở phía Tây Châu Á.​​​​​​​ C. C. kéo dài trên nhiều vĩ độ. D. D. nằm ở phíaTây Á.

6 6. khu vực Tây Nam Á không có khí hậu ​​​​​​​ A. A. Cận nhiệt địa trung hải. B. B. Nhiệt đới gió mùa. C. C. cận nhiệt lục địa. D. D. Nhiệt đới khô.

7 7. Đại bộ phận Tây Nam Á có khí hậu

A. A. nhiệt đới khô. B. B. ôn đới núi cao. C. C. nhiệt đới gió mùa. D. D. cận nhiệt gió mùa.

8 8. Nam Á ít lạnh hơn những nơi khác có cùng vĩ độ là do

A. ​​​​​​​A. chịu ảnh hưởng của dòng biển và đại dương ở phía Nam

. B. B. có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.​​​​​​​

C. C. phần lớn diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến.

D. D. địa hình núi song song đón gió..

9 9 . Đặc điểm nào sau đây đúng với Châu Á ?

A. A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới.​​​​​​​ B. B. A,C,D đúng​​​​​​​ C. C. có nhiều chủng tộc lớn. D. D. là nơi ra đời của nhiều tông giáo lớn.

10 10. Một số nước ở Tây Nam Á có nguồn thu nhập cao chủ yếu dựa vào tài nguyên nào ? A. A. Dầu mỏ. B. B. than. C. C. đất. D. D. Rừng.

0
Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

20 tháng 1 2018

- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.

- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.

6 tháng 7 2021

Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu

6 tháng 7 2021

Những vùng mỏ trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái ở nước ta là : Quảng Ninh, Cao Bằng, Kon tum, TP Hồ Chí Minh

 
7 tháng 11 2018

Sự thay đổi trật tự kinh tế đi kèm với một loạt thách thức. Khoảng cách giàu nghèo nới rộng và tốc độ tăng lương chậm chạp khiến người ta nghi ngờ về vai trò của toàn cầu hóa. Biến đổi khí hậu đe dọa đến sự thịnh vượng của hàng triệu người. Các công nghệ mới cung cấp khả năng dường như vô hạn, nhưng kéo theo đó cũng là tâm lý lo ngại về việc máy móc sẽ thay thế con người.

Các tổ chức chính trị, xã hội và các nhà lãnh đạo phương Tây đã không theo kịp ảnh hưởng ngày càng tăng của các nền kinh tế mới nổi, bản chất thay đổi của kinh doanh toàn cầu cũng như trật tự xã hội.

Cuộc đối thoại về thương mại và đầu tư toàn cầu từ lâu đã được thúc đẩy bởi các cường quốc phát triển; nhưng những người chơi chủ chốt mới nổi đang ngày càng gia tăng quyền lực. Các giải pháp hiệu quả sẽ chỉ xuất hiện từ một cuộc thảo luận mang lại tiếng nói cho các cường quốc kinh tế mới.

Theo tác giả bài viết, lãnh đạo các doanh nghiệp và chính phủ cần thúc đẩy một cuộc thảo luận cởi mở và thẳng thắn về những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu, những rủi ro cũng như cơ hội được tạo ra trong một thế giới đang chuyển đổi.

Cần có một tổ chức được thiết kế cho một kỷ nguyên mới - một nền tảng mới để đưa các nhà lãnh đạo thế giới và doanh nghiệp cùng nhau tìm ra biện pháp giải quyết các thách thức toàn cầu lớn nhất.

Bloomberg và Trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế Trung Quốc (CCIEE) có kế hoạch cung cấp nền tảng đó khi đồng tổ chức Diễn đàn kinh tế mới (NEF) tại Bắc Kinh tới đây (từ ngày 6-8/11). Dự kiến, diễn đàn này sẽ tạo ra một nền tảng trung lập, mang lại cơ hội đối thoại toàn cầu mạnh mẽ.

1,Khi các chính phủ trên khắp thế giới đấu tranh tìm giải pháp cho các vấn đề lớn, các nhà lãnh đạo khu vực tư nhân và giới chức nhà nước sẽ cùng nhau đưa ra các giải pháp hữu hiệu về cách quản lý các thể chế toàn cầu, giảm bất bình đẳng, chống biến đổi khí hậu và tìm ra những giải pháp đối phó với những thách thức ngày càng phức tạp hơn.

Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngày nay có thể đóng vai trò rất lớn trong việc giải quyết những thách thức của thế giới, minh chứng cho vai trò của khu vực tư nhân trong tài chính Xanh và phát triển bền vững.

25 tháng 12 2018

dài vãi

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triểnA. phát triển du lịch biển đảo.    B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnhA. Lào...
Đọc tiếp

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

A. phát triển du lịch biển đảo.   

B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh

A. Lào Cai                 B. Cao Bằng              C. Hà Giang              D. Lạng Sơn

Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 4: Khoáng sản là loại tài nguyên

A. vô tận     B. phục hồi được   C. không phục hồi được   D. bị hao kiệt

Câu 5: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam

A. vàng, kim cương, dầu mỏ      B. dầu khí, than, sắt, uranium

C. than, dầu khí, apatit, đá vôi   D. đất hiếm, sắt, than, đồng   

Câu 6: Địa hình núi bị chia cắt mạnh cũng gây hạn chế trong việc:

A. Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản

B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải

C. Phòng thủ và tấn công khi đối đầu với giặc ngoại xâm

D. Phát triển du lịch biển – đảo

Câu 7: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là

A. Trung Quốc, Lào, Campuchia               B. Trung Quốc, Campuchia, Lào

           C. Lào, Campuchia, Trung Quốc               D. Lào, Trung Quốc, Campuchia

Câu 8: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

A. Hoàng Liên Sơn  B. Trường Sơn Bắc  C. Bạch Mã   D. Trường Sơn Nam.

Câu 9: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 10: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí    B. Địa hình   C. Hoàn lưu gió mùa    D. Sông ngòi

Câu 11: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:

A. Lượng bức xạ mặt trời lớn.  

B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.

C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn.

D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa.

Câu 12: Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta tăng dần từ

A. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao                   B. thấp lên cao

C. tây sang đông                                   D. bắc vào nam

0