K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

Al, Fe là kim loại hoạt động hoá học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

30 tháng 8 2017

Đáp án B

Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al 2 O 3 . Sử dụng phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit nên tốn kém hơn khi điều chế sắt

5 tháng 5 2019

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4  loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với  H 2 SO 4  đặc, nguội và  HNO 3  đặc, nguội.

- Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Những tính chất hoá học khác nhau.

- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2  + 3 H 2

- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe 2 O 3  → 2Fe +  Al 2 O 3

8 tháng 5 2019

Đồng, bạc không tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4  loãng.

21 tháng 11 2023

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH.

Lọc lấy chất rắn không tan thu được sắt

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

21 tháng 11 2023

Dùng nam châm =))

14 tháng 12 2016

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 

7 tháng 12 2019

Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :

Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :

+Khí thoát ra :Al.

+Không hiện tượng là Ag , Fe .

-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :

-Có khí bay lên là Fe .

-Không hiện tượng : Ag

Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.

11 tháng 4 2017

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\)2NaAlO2 + 3H2

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

11 tháng 4 2017

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

18. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit( Aluminium oxide) và bột sắt oxit ( Iron oxide) , có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:A. HClB.NaClC. KOHD. HNO319. Kim loại X có những tính chất sau: - Tỉ khối lớn hơn 1. - Phản ứng với Oxygen khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim...
Đọc tiếp

18. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit( Aluminium oxide) và bột sắt oxit ( Iron oxide) , có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl
B.NaCl

C. KOH

D. HNO3
19. Kim loại X có những tính chất sau: - Tỉ khối lớn hơn 1. - Phản ứng với Oxygen khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là: A. Cu
B. Na

C. Al

D. Fe
20. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch acid H2SO4 loãng:

A. Cu
B. Al

C. HCl

D. CO2
21. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây: A. Na2CO3
B. Fe

C. NaOH 
D. Cả A, B, C đều đúng
22. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím

D. Dung dịch BaCl2
23. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?

A. Cu
B. Zn

C. Mg 

D. Fe
24. . Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:

A. Na2O, SO2, SiO2
B. P2O5, SO3

C. Na2O, CO2

D. K, K2O
25. Dãy gồm các chất đều phản ứng với sulfuric acid loãng là: A. NaOH, Cu, CuO

B. Cu(OH)2, SO3, Fe

C. Al, Na2SO3
 D.NO, CaO
26. Cho bột Đồng( copper) qua sulfuric acid đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2
B. SO3

C. SO2

D.CO2
27. Có thể pha loãng acid H2SO4 bằng cách:

A. Cho từ từ acid vào nước
B. Cho từ từ nước vào acid

C. A và B đều đúng

D. Cho acid và nước vào cùng một lúc
28. Dãy các chất đều là oxit axit( acidic oxide) là:

A. NO, SO2
B. Mn2O7, P2O5 C. SO2 

 C. ZnO, CaO

D.N2O5, CO
29. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat( copper sulfate). Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được sulfuric acid?
A. H2SO4 tác dụng với CuO

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu

D. Cả B và C đều đúng
30. Dãy gồm các chất đều là oxit axit( acidic oxide)

A. Al2O3, NO,SiO2

B. Mn2O7,NO, N2O5

C. P2O5, N2O5, SO2

D. SiO2, CO, P2O5

 

0
13 tháng 11 2023

a.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:

+ bột không tan là bột Ag.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.

b.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.

+ không hiện tượng là bột Al.

PTHH tự ghi nhé.