K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

Vì sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, tàn dư của thuốc bảo vệ TV có thể gây ngộ độc cho con người và các lào động vật khi sử dụng

=> Tóm lại: Ảnh hưởng về nhiều mặt

=> Ko sử dụng thuốc bảo vệ TV quá nhiều trong trồng trọt.

Nhớ tik cho mik nha!!

12 tháng 11 2019

khuyến cáo không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vặt vì lạm dùng sẽ gây ô nhiễm môi trường đấ, không khí, giết chết các con vật và gây độc hại cho con người

17 tháng 11 2019

Người ta khuyến cáo không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật vì:

- Thuốc bảo vệ làm ô nhiễm môi trường đất: Khi bón quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, cây trồng không sử dụng hết nên ngấm xuống đất, các chất bảo vệ thực vật, trừ sâu độc hại ngấm vào đất gây ô nhiễm đất

- Thuốc bảo vệ làm ngộ độc cây: Khi phun thuốc trừ sâu quá nhiều, cây hấp thụ không hết mà vẫn tiếp tục được cung cấp thì cây sẽ bị ngộ độc và cây sẽ chết

- Thuốc trừ sâu còn gây ngộ độc cho người dùng: Thuốc trừ sâu tàn dư từ sự phun bừa bãi còn ở trên sản phẩm thu hoạch, khi người dùng sử dụng sẽ gây dị ứng, có thể gây tử vong.

Nhớ tik cho mk nha!!!

20 tháng 11 2021

vì trong phân vi sinh vật có chứa các vi sinh vật sống , mà các vi sinh vật sống lại rất có lợi cho đất trồng, làm tăng độ phì nhiêu của đất, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây ,giúp cây đạt năng suất cao ,bón nhiều năm lại ko làm hại đất nên được khuyến khích trong trồng trọt

Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt-         Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?Bài 2: Đất trồng-         Vai trò của đất trồng?Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất-         Tại sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí ?Bài 7: Tác dụng của phân bón-         Tác dụng của phân bón là gì?Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường-         Cách bảo quản phân hóa học, phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

-         Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?

Bài 2: Đất trồng

-         Vai trò của đất trồng?

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

-         Tại sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí ?

Bài 7: Tác dụng của phân bón

-         Tác dụng của phân bón là gì?

Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

-         Cách bảo quản phân hóa học, phân chuồng?

-         Các loại phân bón thường dùng để bón lót?

Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng

-         Thế nào là giống tốt?

-         Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

-         Trồng giống mới ngắn ngày, một năm có những vụ gieo trồng nào?

-         Trồng giống mới dài ngày, một năm có những vụ gieo trồng nào?

Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

-         Ảnh hưởng của giống cây trồng?

-         Mục đích của sản xuất giống cây trồng?

-         Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính?

-         Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng

-         Biểu hiện của cây trồng bị sâu, bênh hại?

-         Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

 

 

0
8 tháng 2 2017

Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.

Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh.

Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.

[​IMG]
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….

13 tháng 2 2017

vì trong phân vi sinh vật có chứa các vi sinh vật sống , mà các vi sinh vật sống lại rất có lợi cho đất trồng, làm tăng độ phì nhiêu của đất, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây ,giúp cây đạt năng suất cao ,bón nhiều năm lại ko làm hại đất nên được khuyến khích trong trồng trọt

16 tháng 3 2017

1. Vì trông phân vi sinh vật có nhiều chất dinh dưỡng và tăng độ phì nhiêu của đất bốn nhiều năm không gây hại cho đất

2. Tăng cường sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh vật vì nó có chất dinh dưỡng tốt . Còn phân hóa học có chất dinh dưỡng tốt nhưng bón nhiều năm lại hại đất

3. Khi kết hợp 2 loại phân lại thì nó sẽ có chất dinh dưỡng cao tăng năng xuất cho cây

18 tháng 3 2017

tại sao nói châu nam cực là hoang mạc lạnh của trái đất

28 tháng 2 2017

-Phân vi sinh được khuyến khích trong trồng trọt vì khi bón phân vi sinh có thể tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất, đồng thời khi bón phân vi sinh nhiều năm sẽ không làm hại cho đất. Ở địa phương em đã sử dụng phân vi sinh Nitragin.

- Nên sử dụng phân bón vi sinh vật vì khi bón phân vi sinh có thể tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất, đồng thời khi bón phân vi sinh nhiều năm sẽ không làm hại cho đất.

- Vì khi ta kết hợp lẫn phân hữu cơ và vi sinh vật thì sẽ tăng tỉ lệ dinh dưỡng cho cây và giảm bớt sự chua, chai cho đất khi sử dụng phân vô cơ.

28 tháng 2 2017

- Phân vi sinh vật có tác dụng làm tăng hàm lượng có chất dinh dưỡng dễ tiêu trong đất, giúp cây trồng hấp thụ được và làm tăng độ phì nhiêu của đất

Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…

Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.

Bón phân cho cây phải bón vừa đủ, không thừa, không thiếu và phải đúng thời điểm thì mới có được chất lượng cao
30 tháng 5 2020

BẢO VỆ ĐẤT:

Biện pháp sử dụng đất Mục đích
– Thâm canh tăng vụ. – Không để đất trống trong thời gian giữa 2 vụ thu hoạch, tăng lượng sản phẩm.
– Không bỏ đất hoang. – Luôn có sản phẩm để thu hoạch.
– Chọn cây trồng phù hợp với đất. – Cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao.
– Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. – Sớm có thu hoạch, qua sử dụng đất sẽ được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước…

CẢI TẠO ĐẤT:

Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất
– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.
– Làm ruộng bậc thang. – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. – Đất dốc ( đồi ; núi ).
– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. – Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. – Đất dốc ; đất cần được cải tạo.
– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. – Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. – Đất phèn.
– Bón vôi. – Khử chua. – Đất chua.