K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

tại sao mùa lũ là mùa thu hoạch của người dân đồng bằng sông cửu long

 +Vì diện tích tương đối rộng ; địa hình thấp và bằng phẳng .

+Khí hậu cận xích đạo quanh năm nóng ẩm cùng sự đa dạng sinh hoc trên cạn và dưới nước 

+ Đồng băng này còn có điều kiện thuân lợi để phát triển nông nghiệp

12 tháng 3 2017

Trả lời: Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do: Nước sông Mê Công đổ về kết hợp với địa hình thấp, bằng phẳng, nước khó thoát.

Đáp án: B.

31 tháng 3 2022

A

31 tháng 3 2022

A

NG
26 tháng 10 2023

13, Đâu không phải là điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

   A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                 B. Người dân nhiều kinh nghiệm.

   C. Mùa khô sâu sắc kéo dài.                      D. Diện tích đất phù sa lớn.

28 tháng 3 2021

A

28 tháng 3 2021

Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là 

A. Ngập lũ trên diện rộng 

B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô

C. Đất nhiễm phèn

D. Đất nhiễm mặn

26 tháng 3 2016

"Nhất nước nhì phân ..." Câu nói đó thể hiện tầm quan trọng số 1 của việc bảo đảm nước tưới tiêu trong nông nghiệp.
Đảm bảo công tác thủy lợi gồm :

-Tích trữ nước mùa mưa : Nhằm hạn chế việc mất kiểm soát nước cho trồng lúa, tránh ngập úng.

-Dẫn nước mùa khô : tránh hạn hán, đất khô cằn.

2 tháng 3 2016

- Nhà nước và nhân dân đang đầu tư lớn cho các dự án thoát nước ra biển miền Tây trong mùa lũ. Đắp đê bao vùng lũ; khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại.

- Phương hướng chủ yếu hiện nay là chủ động sống chung với lũ sông Mê Kông bằng cách chuyển dân vùng thấp lên các giồng đất cao để sống chung với lũ. 

5 tháng 5 2021

Địa 8 thì bt , cái này bó tay

 

NG
26 tháng 10 2023

Đồng bằng sông Cửu Long, hay Đồng bằng Mekong, là một vùng đất ở phía nam của Việt Nam nằm dọc theo sông Mekong. Vùng này có một số đặc điểm tự nhiên và điều kiện thuận lợi dẫn đến sự đông dân cư. Đất đai màu mỡ và phong phú, khí hậu ấm áp và mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nông nghiệp và trồng trọt. Hệ thống sông ngòi và mạng lưới kênh rạch cung cấp nguồn nước quan trọng cho việc tưới tiêu và sản xuất nông sản. Sự phát triển kinh tế, cơ hội kinh doanh và thương mại, cơ sở hạ tầng phát triển, và cơ sở hạ tầng giao thông cải thiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và thương mại. Tổng cộng, với sự kết hợp của những yếu tố này, Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một trong những vùng đông dân cư và phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất của Việt Nam.

23 tháng 2 2021

+ tăng cường công tác dự báo, cung cấp các bản tin nhận định về tình hình khí tượng - thủy văn, tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn cho các cơ quan liên quan và các địa phương để chỉ đạo sản xuất phù hợp với điều kiện nguồn nước và chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

+ các địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt, với phương châm không để người dân thiếu nước. Đối với vùng thường xuyên xảy ra thiếu nước sinh hoạt phải tự cân đối từ hộ đến thôn, ấp, xã, huyện, tỉnh, đồng thời chủ động bố trí ngân sách để triển khai thực hiện các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn đến cấp nước sinh hoạt nông thôn; gia cố bờ bao, chủ động tích trữ nước trong các hồ, đầm, ao. Về lâu dài, các địa phương đầu tư lắp đặt thiết bị giám sát độ mặn tự động để kịp thời thông tin, chủ động triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp với từng giai đoạn, nhất là ứng phó tác động của thời tiết cực đoan.

+ khuyến cáo nông dân sử dụng các giống lúa phù hợp từng vùng; bố trí thời vụ tránh mặn, hạn cuối vụ ở những vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng cao, nhất là ở các khu vực Long Phú - Tiếp Nhật và vùng giáp ranh tỉnh Bạc Liêu.