K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

14 tháng 7 2017

Vì không thể xác định chính xác độ cao và trọng lượng riêng của không khí.

7 tháng 1 2018

Ta thấy độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

2 tháng 7 2016

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

2 tháng 7 2016

Vì:

- Ta k thể đo h của khí quyển

- d của khí quyển thay đổi theo độ cao [Càng lên cao càng giảm] nên khi đo là k thể chính xác

=> K thể đo bằng công tức p = d.h

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

30 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

29 tháng 1 2022

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

11 tháng 12 2021

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Công thức: \(p=dh\)

4 tháng 8 2021

`70cm Hg = 700mm Hg`

Vì khi lên cao `12 \ m` thì giảm `1mm Hg` 

Vậy số `mm Hg` giảm khi lên cao `598m` là :

`598:12=49,833 mmHg`

Áp suất khí quyển tại chân đồi là :

`700mmHg+49,833mmHg =  749,833mm Hg`

5 tháng 8 2021

Cho mình hỏi cái chỗ lên cao 12m thì giảm 1mmHg ở đâu ra vậy ạ? Trong đề mình không có ạ.