K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

khi trồng mía chuối người ta phải phạt bớt lá để làm cây giảm bớt sự hơi cây ít bị mất hơi nước

9 tháng 4 2017

vì chuối và mía là loại cây chứa nhiều nước bên trong. nên khi trồng phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng của lá nhằm hạn chế sự thoát hơi nưới ở lá tránh các tình trạng cây khô và năng suất thấp.

31 tháng 8 2021

Lá chuối và lá mía là những  có diên tích mặt thoáng rất rộng. Nếu chúng ta không phạt bớt lá đi, thì lượng nước trong cây sẽ giảm đi do sự bay hơi của nước trong cây.

tham khảo

31 tháng 8 2021

tham khảo:

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn

19 tháng 1 2016

C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho lưỡi dao, liềm được gắn chặt vào cán.

C6: Nung nóng vòng kim loại

vui

23 tháng 1 2016

C5 :vì khi hơ nóng khâu làm = sắt sẽ nở ra và dễ lắp lưỡi liềm vào hơn rồi cho vào nước lạnh khâu sẽ thu hẹp lại giữ chật lấy khâu

C6: hơ nóng vòng kim loại nhưng hơ khéo ko để hai chiều hẹp vào

24 tháng 4 2016

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

28 tháng 4 2016

vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn 

4 tháng 5 2017

Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357oC cao hơn nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên thủy ngân có thể đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Còn nhiệt độ sôi của rượu là 80oC thấp hơn nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên rượu không thể đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.

13 tháng 6 2017

Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân là 356,72 độ C; còn rượu là 80 độ C nên người ta sử dụng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ sôi của thủy ngân lớn hơn nước; nên khi dùng nhiệt kế rược thì ko bao giờ đo được nhiệt độ sôi của nước.

2 tháng 3 2016

- Rễ dài đâm  rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất

- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây

6 tháng 2 2017

-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.

-Thân chứa nước đã dự trữ.

-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

8 tháng 3 2018

Người ta nung nóng búa trước khi búa vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho búa được gắn chặt vào cán

8 tháng 3 2018

Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.