K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng

    ⇒ Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

     Tham khảo

27 tháng 4 2018

1/ Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
2/ Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng=>hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

3/ khi sử dụng xà phòng nóng thì các phân tử xà phòng với các phân tử nước trong áo do hiện tượng khuếch tán chúng hòa trộn vào lẫn nhau nhanh hơn nước lạnh,mà xà phòng có tác dụng làm quần áo sạch vết bẩn,vi khuẩn.Nên dùng xà phòng nóng sẽ tốt hơn xà phòng lạnh

4/ Ý kiến đó đúng. Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mà ta biết, các hạt phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía => Các hạt phân tử luôn có động năng. Vì vậy vật luôn có nhiệt năng.

22 tháng 4 2019

Sau một thời gian muối dưa muối cà có vị mặn vì giữa các phân tử cấu tạo nên dưa và cà có khoảng cách, khi cho muối vào dưa và cà, các hạt muối chuyển động hỗn loạn không ngừng xen vào những khoảng cách đó và chúng khuếch tán vào dưa, cà theo thời gian làm muối dưa muối cà có vị mặn.

(Lưu ý:các phân tử cấu tạo nên dưa cấu tạo nên cà, nếu thiếu cái cấu tạo nên thì không đúng)

22 tháng 4 2019

Khi bạn muối dưa thì nồng độ muối ở môi trường rất cao,khi đó để cân bằng nồng độ của dưa và nước muối thì theo cơ chế thẩm thấu và khuyêch tán,nước từ dưa sẽ đi ra ngoài môi trường =>tế bào của dưa bị mất nước thể tích giảm xuống nên nó nhăn nheo.và đồng thời muối hòa tan ở dung dịch cũng đi vào trong tế bào dưa để cân bằng nồng độ giữa môi trường và dưa=>dưa có vị mặn.

30 tháng 3 2023

2, Tóm tắt:

m = 75kg

h = 1m

a, A = ?J

b,l = 3m

Fk = ?N

c, Fms \(\Rightarrow F_{tp}=300N\)

H = ?%

Giải:

Trọng lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot75=750\left(N\right)\)

a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:\(A_{ci}=P\cdot h=750\cdot1=750\left(J\right)\)

b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : \(F_k=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{750}{3}=250\left(N\right)\)

c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : \(F_{tp}=F_k+F_{ms}=250+300=550\left(N\right)\)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : \(A_{tp}=F_{tp}\cdot l=550\cdot3=1650\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{750}{1650}\cdot100\%=45,\left(45\right)\%\)

30 tháng 3 2023

2, Tóm tắt:

m = 75kg

h = 1m

a, A = ?J

b,l = 3m

Fk = ?N

c, Fms ⇒Ftp=300N⇒���=300�

H = ?%

Giải:

Trọng lượng của vật là : P=10⋅m=10⋅75=750(N)�=10⋅�=10⋅75=750(�)

a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:Aci=P⋅h=750⋅1=750(J)���=�⋅ℎ=750⋅1=750(�)

b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : Fk=Acil=7503=250(N)��=����=7503=250(�)

c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : Ftp=Fk+Fms=250+300=550(N)���=��+���=250+300=550(�)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : Atp=Ftp⋅l=550⋅3=1650(J)���=���⋅�=550⋅3=1650(�)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : H=AciAtp⋅100%=7501650⋅100%=45,(45)%

 

26 tháng 1 2018

Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.

27 tháng 2 2022

1Bởi vì gia vị có dạng bột nên khi cho vào lúc thức ăn nóng, sự nung nóng sẽ giúp bột hòa tan nhanh và hiệu quả hơn so với nước bình thường.

4)vì khi bỏ đá vào trước cafe và bỏ sữa vào,thì phân tử và nguyên tử sữa sẽ chuyển động chậm do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa  vì đá tan trong cafe khi cafe có nhiệt độ cao hơn so với đá nên sẽ thu nhiệt làm cho cafe trong càng giảm nhiệt độ (1) còn nếu như bỏ sữa vào cafe và đá sau thì phân tử và nguyên tử chuyển động bình thường do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích sữa thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa, nếu bỏ đá sau thì sữa đã kịp xen vào cafe làm cho nó cafe sữa và tại sao nó lạnh giống ý (1) nó là (2)

từ (1) và (2)=>là hiện tượng khếch tán thì chuyển động khi bỏ đá trước và sữa sau thì chuyển động chậm hơn và khi bỏ đá sau và sữa trước thì chuyển động bình thường nên thường người ta bỏ đá sau và sữa trước là vậy; tuy nhiên muốn cho phân tử và nguyên tử chuyển động nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ

17 tháng 4 2023

a) Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên nhiệt độ của thìa gần như bằng nhiệt độ của chất lỏng (trà, cà phê) trong cốc. Do đó khi chạm tay vào thìa ta có thể ước chừng được nhiệt độ của chất lỏng có trong cốc.
Từ đó ta có thể xác định được việc đã nên uống trà, cà phê chưa, hay là nó còn quá nóng, uống vào có thể gây bỏng.

b) Vì các màu sáng (trắng bạc) hấp thụ nhiệt do bức xạ rất ít. Các xe này lưu thông trên đường nên có rất nhiều ánh sáng mặt trời (tia bức xạ nhiệt) chiếu vào nó. Nếu được sơn màu tối thì nó hấp thụ nhiệt nhiều dẫn đến bình xăng có nhiệt độ cao và dễ gây cháy nổ.
Do vậy các bình xăng phải được sơn màu sáng để hạn chế việc hấp thụ nhiệt.

14 tháng 2 2020

Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa khi đó muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa.

23 tháng 4 2018

Trả lời

4) Các kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.Vào mùa lạnh khi đặt tay vào miếng gỗ mới đầu ta thấy nó lạnh nhưng sau thì thấy ấm vì gỗ dẫn nhiệt kém.Còn khi chạm vào miếng đồng ta thấy lạnh vì nhiệt của tay ta khi chạm vào miếng đồng phân tán rất nhanh.Nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của tay ta và ta cảm thấy lạnh.

1) Đường tan vào nước là do khi ta khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước,cũng như vậy các phân tử nước xen vào các phân tử đường.

câu 6 2,5 đ)a) tại sao bình gas thường mang đi chở vào mùa hè bình gas thường được sơn phủ một lớp nhủ tuỳ vào màu?b)tại sao trẻ em thường chơi điện thoại lâu quá nóng dẫn đến làm rớt điện thoại ra ngoài?c)thí nghiệm sau khi ta bỏ nước trong bong bóng thì đốt lên nó không cháy mà đen như thang  nếu để lâu như thế nào ? tại sao thí nghiệm sau cho một thanh sắt khi bọc giấy vào thanh sắt khi đốt lên thì không...
Đọc tiếp

câu 6 2,5 đ)a) tại sao bình gas thường mang đi chở vào mùa hè bình gas thường được sơn phủ một lớp nhủ tuỳ vào màu?

b)tại sao trẻ em thường chơi điện thoại lâu quá nóng dẫn đến làm rớt điện thoại ra ngoài?

c)thí nghiệm sau khi ta bỏ nước trong bong bóng thì đốt lên nó không cháy mà đen như thang  nếu để lâu như thế nào ? tại sao 

thí nghiệm sau cho một thanh sắt khi bọc giấy vào thanh sắt khi đốt lên thì không cháy mà đen như thang nếu để lâu như thế nào ? tại sao 

d) tại sao khi ăn lẩu phải đậy nồi kín lại khi ăn, sử dụng lượng củi tạo ra lửa làm nóng nồi lẩu,khi nhà sản xuất tạo ra đồ cầm không phải kim loại,phải làm những lổ thở đó làm gì,nếu bỏ muối vào thì sao ? 

0