K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Sau một thời gian muối dưa muối cà có vị mặn vì giữa các phân tử cấu tạo nên dưa và cà có khoảng cách, khi cho muối vào dưa và cà, các hạt muối chuyển động hỗn loạn không ngừng xen vào những khoảng cách đó và chúng khuếch tán vào dưa, cà theo thời gian làm muối dưa muối cà có vị mặn.

(Lưu ý:các phân tử cấu tạo nên dưa cấu tạo nên cà, nếu thiếu cái cấu tạo nên thì không đúng)

22 tháng 4 2019

Khi bạn muối dưa thì nồng độ muối ở môi trường rất cao,khi đó để cân bằng nồng độ của dưa và nước muối thì theo cơ chế thẩm thấu và khuyêch tán,nước từ dưa sẽ đi ra ngoài môi trường =>tế bào của dưa bị mất nước thể tích giảm xuống nên nó nhăn nheo.và đồng thời muối hòa tan ở dung dịch cũng đi vào trong tế bào dưa để cân bằng nồng độ giữa môi trường và dưa=>dưa có vị mặn.

14 tháng 5 2022

Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng

    ⇒ Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

     Tham khảo

hân tử và nguyên tử đều có khoảng cách

=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dd muối có vị mặn

=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dung dịch muối có vị mặn

14 tháng 4 2023

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.

14 tháng 4 2023

Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên 

12 tháng 3 2018

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

8 tháng 3 2023

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

15 tháng 3 2017

- Bởi vì giữa các phân tử nước và phân tử muối ăn có khoảng cách và các phân tử này chuyển động hỗ độn không ngừng nên : phân tử muối ăn sẽ xen vào k/c giữa các phân tử nước làm cho nước của nồi canh có vị mặn, còn các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử muối ăn làm cho các phân tử muối ăn hòa tan.

4 tháng 5 2017

vì các phân tử muối và nước có khoảng cách nên chúng xen vào khoảng cách của nhau và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

27 tháng 2 2022

1Bởi vì gia vị có dạng bột nên khi cho vào lúc thức ăn nóng, sự nung nóng sẽ giúp bột hòa tan nhanh và hiệu quả hơn so với nước bình thường.

4)vì khi bỏ đá vào trước cafe và bỏ sữa vào,thì phân tử và nguyên tử sữa sẽ chuyển động chậm do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa  vì đá tan trong cafe khi cafe có nhiệt độ cao hơn so với đá nên sẽ thu nhiệt làm cho cafe trong càng giảm nhiệt độ (1) còn nếu như bỏ sữa vào cafe và đá sau thì phân tử và nguyên tử chuyển động bình thường do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích sữa thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa, nếu bỏ đá sau thì sữa đã kịp xen vào cafe làm cho nó cafe sữa và tại sao nó lạnh giống ý (1) nó là (2)

từ (1) và (2)=>là hiện tượng khếch tán thì chuyển động khi bỏ đá trước và sữa sau thì chuyển động chậm hơn và khi bỏ đá sau và sữa trước thì chuyển động bình thường nên thường người ta bỏ đá sau và sữa trước là vậy; tuy nhiên muốn cho phân tử và nguyên tử chuyển động nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ

16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

ủa cái gì vậy =)))

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.