K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới

p/s: tham khảo nha

22 tháng 6 2021

Tham khảo

 Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.

22 tháng 6 2021

thanh kiu bạn

21 tháng 12 2016

mình chỉ góp ý về câu 4.1

Trên lý thuyết: khi cho Al vào dd CuSO4 thì Al sẽ đấy Cu ra khỏi muối tạo lớp Cu màu đỏ bám vào thanh Al, dd mất dần màu xanh
Nhưng, trên thực tế, khi cho Al vào dd CuSO4 thì ngoài các hiện tượng nêu trên (lý thuyết) thì dd còn có khí thoát ra nhiều và liên tục (H2)

thực ra thì không chỉ Al mà còn còn có Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4, dd (CH3COO)2Cu tạo khí H2. Và lượng khí này thoát ra rất nhiều chứ không phải là ít, tới khi kết thúc pứ Cái này mình đã làm thí nghiệm nhiều lần và nó là hiện tượng thuộc dạng khó hiểu, đã tìm hiểu nhiều, hỏi mọi nơi mà không có kết quả. Nhưng gần đây mình nghĩ đó là hiện tượng pứ thứ cấp do tạo thành cặp pin điện hóa khi Cu tác dụng với kim loại Al thì Cu sẽ bám vào Al tạo thành cặp pin điện hóa Al - Cu với chất điện li là muối tan có sẵn. Cặp pin này pứ với H2O để tạo ra H2. Vấn đề này chỉ có thể giải thích bằng pin điện hóa chứ không thể bằng cách khác, vì bình thường Fe cũng không thể tác dụng với H2O mà sinh H2 không thể do dung dịch CuSO4 có tính axit vì (CH3COO)2Cu cũng có xảy ra hiện tượng với cường độ tương tự nhưng cơ chế thì đến bây giờ vẫn pó tay. =((

20 tháng 12 2016

4.1: màu xanh của dd nhạt dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Phương trình: Al + CuSO4 ( xanh lam ) ---> Al2(SO4)3 + Cu ( nâu đỏ )

4.2: do dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa .mạnh , axit đặc có tính háo nước, do vậy có thể ghi pứ như sau:

C12H22O11 - - H2SO4 đăc- - - > 6C + 6H2O

C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑

18 tháng 12 2022

C nhé

8 tháng 12 2021

Không nên sử dụng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất có tính kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.

Al2O3 + Ca(OH)→ Ca(AlO2)2 + H2O

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  → Ca(AlO2)2 + 3H2

 

1 tháng 12 2021

a)Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư  trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.

4 tháng 11 2017

Đáp án D

15 tháng 12 2022

Không nên dùng đồ bằng nhôm để đựng dung dịch NaOH, nước vôi tôi hay vữa xây dựng vì nhôm sẽ tan trong các dung dịch này để tạo các muối aluminat. Như thế đồ dùng bằng nhôm sẽ bị hỏng.

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Tương tự cũng không nên dùng đồ dùng bằng sắt để đựng dung dịch axit, vì sắt sẽ tan trong các dung dịch đó khi nó tác dụng với rất nhiều axit và có tạo muối sắt. Đồ dùng bằng sắt cũng sẽ bị hỏng, hư trong trường hợp này.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

 

12 tháng 12 2019

Đáp án: B

Vì X ở điều kiện thường thể rắn màu trắng => loại A vì etilen ở thể khí, loại D vì axit axetic ở thể lỏng

X tan nhiều trong nước => loại C vì chất béo không tan trong nước