K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
- Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
- Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

10 tháng 9 2017

đề hỏi sai rồi đó bạn

Chúng ta không nên đổ nước vào axit H2SO4 mà nên đổ từ từ axit H2SO4 vào nước , đó là điều quy định của việc pha axit, và trên tất cả nhãn của các chai axit đều ghi rõ bắt buộc bạn phải đọc kỹ và làm theo

Vì nước và axit sunfuric gặp nhau sẽ sinh nhiệt rất mạnh

Nước có khối lượng riêng nhẹ hơn axit H2SO4

Khi đổ nước vào axit H2SO4 thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit H2SO4 và sinh nhiệt bắn tung tóe => nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

Còn khi đổ axit vào nước, thì axit sẽ chìm xuống dưới nước và xảy ra phản ứng sinh nhiệt dưới đáy , sẽ không gây nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

theo dõi mình nhé♥♥♥

5 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol

=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)

Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)

=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)

Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)

Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)

=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng

Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)

b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol

=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)

19 tháng 6 2018

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O (1)

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)

NaOH + CO2 -> NaHCO3 (3)

nNaOH=1(mol)

mdd NaOH=2000.1,05=2100(g)

Đặt nNa2CO3=a

nNaHCO3=b

Ta có:

\(\left(\dfrac{106a}{2100}+\dfrac{84b}{2100}\right).100\%=3,2\%\)

Từ 1 và 2:

nNaOH(1)=2nNa2CO3=2a(mol)

nNaOH(2)=nNaHCO3=b(mol)

=>2a+b=1

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{106a}{2100}+\dfrac{84b}{2100}=0,032\\2a+b=1\end{matrix}\right.\)

Giải hệ tìm kết quả rồi mà tính nhé bạn

5 tháng 5 2016

nC2H4= 0,4 mol; nC2H5OH= 0,3 mol

                       C2H4        +        H2O      →       C2H5OH ( xúc tác H2SO4)

ban đầu:        0,4 mol

Phản ứng:     0,3 mol                                          0,3 mol

Còn lại:         0,1 mol                                           0,3 mol

Hiệu suất phản ứng: H=0,3/0,4 x100%= 75%

3 tháng 3 2021

$CH_4+3O_2\rightarrow CO_2+2H_2O$

Gọi khí metan có thể tích là x. Do đó khí nito có thể tích là 50-x

Sau khi đốt ta thu được \(x+2x+\left(100-3x\right)+50-x=78\Rightarrow x=72\)

Vậy hỗn hợp ban đầu chứa 72l metan và 18l nito

12 tháng 10 2016

TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2 
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2 

TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4 
Vậy X không tan hết trong 2l ddY. 

Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2 
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết. 

Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X. 
=> mX = 65a + 24b = 24.3g 

Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư. 

Mg - 2e ---> Mg2+ 
Zn - 2e ---> Zn2+ 
=> ne = 2a + 2b (mol) 

2H+ + 2e ---> H2 
=> nH2 = a + b = 0.5 mol 

Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol. 
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g. 

Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2. 
2H+ + 2e ---> H2 
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M

12 tháng 10 2016

PTHH 

\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)

\(a-----------a\)

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

\(b-----------b\)

TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M

TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g 
m Zn=19,5 g

28 tháng 3 2023

a, Ta có: \(V_{C_2H_5OH}=150.96\%=144\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=144.0,8=115,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}=\dfrac{115,2}{46}\approx2,5\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH}=1,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

b, Độ rượu = \(\dfrac{144}{150+50}.100=72\) (độ)

29 tháng 3 2023

Mình hay kí hiệu độ rượu là Đr em nhé!