K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
- Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
- Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

10 tháng 9 2017

đề hỏi sai rồi đó bạn

Chúng ta không nên đổ nước vào axit H2SO4 mà nên đổ từ từ axit H2SO4 vào nước , đó là điều quy định của việc pha axit, và trên tất cả nhãn của các chai axit đều ghi rõ bắt buộc bạn phải đọc kỹ và làm theo

Vì nước và axit sunfuric gặp nhau sẽ sinh nhiệt rất mạnh

Nước có khối lượng riêng nhẹ hơn axit H2SO4

Khi đổ nước vào axit H2SO4 thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit H2SO4 và sinh nhiệt bắn tung tóe => nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

Còn khi đổ axit vào nước, thì axit sẽ chìm xuống dưới nước và xảy ra phản ứng sinh nhiệt dưới đáy , sẽ không gây nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

theo dõi mình nhé♥♥♥

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

17 tháng 10 2019

Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

5 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol

=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)

Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)

=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)

Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)

Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)

=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng

Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)

b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol

=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

25 tháng 3 2023

Do trong nọc độc của kiến có chứa axit nên ta có thể trị vết thương bằng cách xoa một ít NaHCO3 vào vết thương để làm giảm lượng axit, giúp đỡ sưng, đau:

\(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)

16 tháng 9 2017

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

3 tháng 9 2017

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

3 tháng 9 2017

em cam on anh