K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

ĐƯỜNG TAN TRONG NƯỚC !!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 2 2017

+Thứ nhất,đường là chất tan trong nước nên khi cho vào nước,đường sẽ hòa tan vào nước nên nước không chảy ra ngoài

+Thứ hai,giữa các phân tử nước và phân tử đường đều có khoảng trống.Khi cho một muỗng đường vào nước, các phân tử đường sẽ len vào những khoảng trống của các phân tử nước,cho nên nước không chảy ra ngoài

11 tháng 3 2018

Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.

11 tháng 3 2018

Vì đó là hiện tượng khuếch tán

6 tháng 6 2020

câu1.a) ở nước nóng thì nhiệt độ cao làm các phân tử, nguyên tử nước chuyển động nhanh hơn, giữa các phân tử, nguyên tử nước và đường có khoảng cách nên khi nhệt độ cao các phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động xen kẽ vào khoảng cách của các nguyên tử, phân tử nhanh hơn nên ta nói khi ở nước nóng đường tan nhanh hơn ở nước lạnh

b)2 cách làm biến đổi nhiệt năng là :

+thực hiện công:vd:dùng búa đập vào 1 miếng đồng thì sau 1 lúc ta thấy miếng đồng nóng lên

+truyền nhiệt: vd: bỏ 1 miếng đồng ra trời nắng gắt ra 1 thời gian ta thấy miếng đồng nóng lên

30 tháng 6 2021

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

30 tháng 6 2021

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

11 tháng 3 2018

vì các nguyên tử không khí luôn chuyển động ko ngừng về mọi phía và đan xen vào khoảng cách của các nguyên tử nước => trong nước có không khí

15 tháng 8 2017

1,Do trọng lực :

Khi đi lên dóc trọng lực sẽ kéo xuống vì trọng lực vuông góc còn

khi xuống dốc trọng lực sẽ kéo xe xuống

2,Chở nhiều người sẽ đầm hơn do nhiều người khiến bộ phận giảm sóc đầm xuống làm lúc xe đi hay quoành hay lúc đoạn đường xấu không còn cảm giác lênh đênh giúp thăng bằng xe tốt hơn còn khi xe ô tô ít người thì ngược lại.

3, Nước chảy đá mòn là nói đến hiện tượng bào mòn do nước làm nên