K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Theo mình :

Đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao thường nhọn vì :

Khi đầu nhọn như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp súc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đàu nhọn đâm trúng

=> giảm áp lực => tắng áp suất giúp dễ dàng đâm trúng mục tiêu.

( Câu này mik trả lời theo ý hiểu nên có thể sai !)

7 tháng 9 2017

Đầu lưỡi câu cá rất nhọn, vì:

-Dùng để móc được những con cá to.

-Giảm diện tích ma sát với nước.

Đầu phi lao rất nhọn, vì:

-Giảm diện tích ma sát với không khí.

-Dễ dàng tiêu diệt được con mồi mà không cần phi nhiều lần.

Để nó cản lực của nước và khong khí

22 tháng 9 2017

- Vì khi đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao nhọn sẽ làm cho diện tích tiếp xúc giữa lưỡi câu, đầu phi lao với vật giảm đi và giúp dễ dàng trúng mục đích

4 tháng 10 2017

1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm ap lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

VD : Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?

Khi đầu nhọ như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép -> tăng áp lực -> tăng áp suất.

7 tháng 11 2017

Giải thích:

1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?

+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép

2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn

+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.

19 tháng 10 2022

Giải thích:

1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?

Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép

 

2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn

Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.

31 tháng 10 2017

1)Tại sao xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ?

- Xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ để tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc bề mặt giúp chở hàng dễ dàng , nhanh

2Tại sao lưỡi dao phải mỏng cắt dễ hơn

- Lưỡi dao phải mỏng vì tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép để cắt dễ hơn.

3tại sao đinh phải đầu nhọn ? Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh ?

- Đinh phải nhọn để giảm diện tích mặt bị ép. Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh để giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép cho những phần gỗ dễ đóng đinh.

5 tại sao khi đi vào đất mềm người ta thường lót ván?

- Vì đi trên 1 ván gỗ rộng sẽ giảm áp lực của người đi lên

=> Không bị lún sâu khi đi

19 tháng 10 2022

Xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ để tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc bề mặt giúp chở hàng dễ dàng , nhanh

2Lưỡi dao phải mỏng vì tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép để cắt dễ hơn.

Đinh phải nhọn để giảm diện tích mặt bị ép. Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh để giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép cho những phần gỗ dễ đóng đinh

5Vì đi trên 1 ván gỗ rộng sẽ giảm áp lực của người đi lên

 

=> Không bị lún sâu khi đi

10 tháng 9 2017

B1 :Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

B2 : Đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao thường nhọn vì :

Khi đầu nhọn như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép => Tăng áp lực => tăng áp suất.

10 tháng 9 2017

câu 1:

Muốn tăng hay giảm áp suất thì phải tăng hoặc giảm áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S). Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

3 tháng 11 2019

Cọc thường làm nhọn vì:

Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần áp dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.

3 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

Người ta khi làm cọc thường hay vọt nhọn một đầu để tăng áp xuất lên bề mặt giúp để đóng cọc lên bề mặt của vật dễ dàng.

19 tháng 10 2021

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

27 tháng 8 2017

1) Theo định luật Ácsimet thì một vật khi thả vào trong chất lỏng dưới tác động cuả trọng lực thì sẽ chìm nhưng do thiết kế của tàu ko phải là một khối đặc mà có kk nên thể tích cuả tàu được tăng lên rất nhiều, đương nhiên lực đẩy Acsimet cũng tăng theo đến khi nào bằng hoặc vượt qua trọng lực thì tàu có thể nổi trên mặt nước