K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

xuất hiện quầng thâm mắt thì xấu, mà xấu thì bị chê, mà càng bị chê thì ế, mà ế thì không có chồng, không có chồng thì không có con, mà không có con thì sau chết ai an táng

`->` Không nên thức khuya=)

Tham khảo:

Khi thức khuya cơ thể dễ bị thiếu năng lượng, cơ thể mệt mỏi và làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm sút. Vì vậy những người thức khuya thường xuyên sẽ dễ bị mắc các bệnh do vi sinh vật gây nên như cúm, viêm nhiễm đường hô hấp... hơn so với người ngủ đủ giấc.

7 tháng 9 2017

- Không nên làm việc quá sức và thức quá khuya vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác.

 

10 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

Giải thích: Không nên làm việc quá sức và thức quá khuyu vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác.

Cơ thể con người là một khối thống nhất, mọi hoạt động đều sự điểu khiển, điều hoà và phối hợp của hệ thần kinh. Sức khoẻ của con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh. Vì vậy cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh.

Muốn vậy cần thực hiện các yêu cầu sau:

- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.

- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.

- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

Không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh mà còn phải xen kẽ học tập và lao động với nghỉ ngơi hợp lí trong quá trình học tập và lao động để tránh gây căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh.

 

1 tháng 10 2016

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Gãy xương liên quan đến lứa tuổi: 

- Trẻ em, xương chưa cốt hóa hoàn toàn nên xương chưa cứng cáp vì thế dễ bị gãy khi gặp ngoại lực tác động vào. 
- Ở người trưởng thành, xương cứng cáp nên ít bị gãy hơn (tất nhiên là trừ những lực tác động vào quá lớn, đột ngột ... thì xương vẫn bị gãy). 
- Ở người già, xương bị lão hóa, mất chất can-xi (loãng xương) làm cho sức chịu lực của xương giảm nhiều vì thế dễ dàng bị gãy và khi gãy sẽ rất lâu liền xương. 

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.

12 tháng 10 2018

Ta nhìn thấy được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật vào mắt ta, qua hệ thống môi trường trong suốt và được tiếp nhận bởi các tế bào thụ cảm thị giác nằm trên màng lưới. Trong điều kiện thiếu ánh sáng, kích thích mà các tế bào thụ cảm thị giác nhận được là không đủ mạnh, hình ảnh về vật cũng vì thế mà không rõ ràng. Do đó, việc đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng là điều hoàn toàn không nên. Không chỉ vậy, hành động này còn gây ra một hậu quả thứ hai : khi không nhìn rõ chữ, chúng ta có xu hướng di chuyển mắt đến gần sách hơn, đây là khởi nguồn cho thói quen nhìn sát vật và nếu kéo dài, tật cận thị sẽ là điều không tránh khỏi. (1 điểm)

11 tháng 3 2023

Không nên đọc sách khi đi tàu xe vì bị xóc nhiều khiến tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo dễ gây ra cận thị hoặc viễn thị

Tham khảo:

Hít thở đúng cách giúp cơ thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, giảm lượng axit trong cơ thể, tăng cường đào thải các chất độc và giảm khả năng phát triển bệnh tật. Hít thở sâu còn có thể ngăn ngừa ung thư.

Đặt một tay lên ngực trên và tay kia bên dưới khung xương sườn để có thể cảm nhận được chuyển động của cơ hoành. Hít vào từ từ bằng mũi sao cho bụng áp sát vào tay. Giữ bàn tay trên ngực càng yên càng tốt. Vận động cơ bụng khi thở ra bằng cách mím môi và giữ yên tay trên ngực.

3 tháng 1 2022

em cảm ơn

 

11 tháng 1 2022

tham khảo:

Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

Tham khảo:
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

29 tháng 9 2017

Chọn đáp án D