K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, cơ thể tăng cường tiết mồ hôi để tỏa nhiệt (lượng nước đào thải ra nhiều hơn bình thường). Mà nước lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể. Do đó, để đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể được diễn ra bình thường, cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao để đảm bảo cơ chế cân bằng giữa lượng nước lấy vào với lượng nước cơ thể sử dụng và đào thải ra ngoài.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Luyện tập thể thao giúp tăng cường quá trình thải độc của cơ thể vì:

- Khi luyện tập thể thao, việc tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp sẽ giúp tăng cường sức khỏe của hệ hô hấp, nhờ đó, việc đào thải khí CO2 hiệu quả hơn.

- Thân nhiệt khi luyện tập thể thao sẽ tăng lên kích thích da bài tiết mồ hôi nhiều hơn, nhờ đó, các chất dư thừa như nước, urea, muối,… được bài tiết hiệu quả hơn.

- Việc luyện tập thể thao cũng giúp máu tuần hoàn trong cơ thể được tốt hơn, nhờ đó, việc lọc máu ở thận để bài tiết các chất thải, chất dư thừa hòa tan trong máu cũng hiệu quả hơn.

- Sự tăng cường trao đổi chất trong quá trình luyện tập thể dục thể thao cũng giúp giảm các áp lực chuyển hóa lên chức năng của gan, nhờ đó, giúp gan thực hiện quá trình chuyển hóa các chất độc và bilirubin hiệu quả hơn.

5 tháng 9 2023

Câu 1 tham khảo!

Tập thể dục, thể thao có vai trò quan trọng với sức khỏe nói chung và sức khỏe của hệ vận động nói riêng:

- Giúp kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.

- Giúp cơ tim và thành mạch khỏe hơn do việc luyện tập giúp tim đập nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn khi vận động.

- Giúp duy trì cân nặng hợp lí do việc luyện tập giúp tăng phân giải lipid.

- Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp do việc luyện tập giúp tăng thể tích khí O2 khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp.

- Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh do việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ví dụ: chạy bộ

Mỗi ngày dành riêng 30 phút hoặc 1 tiếng đồng hồ để tập thể dục (chạy bộ hoặc tập bài thể dục ) buổi sáng. Quá trình tập luyện diễn ra đều đặn và thường xuyên sẽ giúp cho chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tập thể dục thể thao (TDTT) giúp cho

hệ thần kinh linh hoạt hơn do TDTT làm tăng lượng tăng lưu lượng máu và O2 tới não.

tăng sức khỏe hô hấp: do TDTT tăng thể tích khí O2 khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp.

duy trì cân nặng hợp lý nhờ tăng phân giải lipid

tăng sức bền của cơ và tăng khối lượng cơ: do TDTT kích thích tái tạo tế bào cơ, tăng hấp thụ Glucose và sử dụng O2 và tăng lưu lượng máu đến cơ nên 

cơ tim và thành mạch khỏe hơn: Do tim đập nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn

khớp khỏe hơn: Do màng dịch tiết chất nhờn đầy đủ, dây chằng vững chắc, dẻo dai hơn nên 

tăng khối lượng và kích thước xương: do TDTT giúp kích thích các tế bào tạo xương sụn ở đầu xương

21 tháng 5 2021

Chắc là tùy vào thể trạng và thể lực của từng người. Mình đoán thôi nha

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao … cần phải bổ sung các nguyên tố đa lượng như nitrogen, phosphorus, potassium dưới dạng phân bón cho cây trồng.

 
 Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?A. Thanh sắt bị dát mỏng.B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.D. Đốt cháy mẩu giấy.Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?A. Gỗ cháy thành than.B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đenC. Cơm bị ôi thiu.D. Hòa tan đường ăn vào nước.Câu 3: Quá trình nào sau...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?

A. Thanh sắt bị dát mỏng.

B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.

C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.

D. Đốt cháy mẩu giấy.

Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?

A. Gỗ cháy thành than.

B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

C. Cơm bị ôi thiu.

D. Hòa tan đường ăn vào nước.

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?

A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.

C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.

Câu 4: Quá trình nào sau đây không có sự tạo thành chất mới?

A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình đông đặc.

C. Quá trình phân huỷ chất. D. Quá trình tổng hợp chất.

Câu 5: Iron (sắt) phản ứng với khí chlorine sinh ra iron(III) chloride. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ là

A. Iron + chlorine → iron(III) chloride.

B. Iron(III) chloride → iron + chlorine.

C. Iron + iron(III) chloride → chlorine.

D. Iron(III) chloride + chlorine → iron.

Câu 6: Đốt đèn cồn, cồn (ethanol) cháy. Khi đó, ethanol và khí oxygen trong không khí đã tác dụng với nhau tạo thành hơi nước và khí carbon dioxide. Các chất sản phẩm có trong phản ứng này là

A. ethanol và khí oxygen. B. hơi nước và khí carbon dioxide.

C. ethanol và hơi nước. D. khí oxygen và khí carbon dioxide.

Câu 7: Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là

A. sự thay đổi về màu sắc. B. xuất hiện chất khí.

C. xuất hiện kết tủa. D. cả 3 dấu hiệu trên.

Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là

A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.

D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng nung đá vôi. B. Phản ứng đốt cháy cồn.

C. Phản ứng đốt cháy than. D. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen.

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi.

(2) Phản ứng phân huỷ copper(II) hydroxide.

(3) Phản ứng đốt cháy khí gas.

Số phản ứng thu nhiệt là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 11: Biến đổi vật lí là gì?

A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác

B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác

C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác

D. Tất cả các đáp trên

Câu 12: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?

A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng.

C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.

Câu 13: Phản ứng sau là phản ứng gì?

Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng cũng dừng lại

A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.

Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là:

A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh

B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh

C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh

D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ

Câu 15: Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình ..., bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hoá học."

A. Sinh hóa. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.

Câu 16: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì

A. Có sự thay đổi hình.

B. Có sự thay đổi màu sắc của chất.

C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Tạo ra chất không tan.

Câu 17: Hòa tan đường vào nước là:

A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí.

Câu 18: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?

A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu

B. Giống hệt chất ban đầu

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 19: Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào?

A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen.

C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen.

Câu 20: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần?

A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần

C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng

Câu 21: Phản ứng hóa học là gì?

A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí

B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng

C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 22: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...

A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần.

C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.

Câu 23: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

A. Phản ứng vẫn tiếp tục.

B. Phản ứng dừng lại.

C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.

D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.

Câu 24: Sulfur là gì trong phản ứng sau:

Iron + Sulfur à Iron (II) sulfide

A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng.

D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng.

Câu 25: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?

A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế.

C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục.

Câu 26: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Thay đổi.

C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác.

Câu 27: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?

A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt.

C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt.

Câu 28: Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 29: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan).

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 30: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?

A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.

B. Xuất hiện chất khí không màu.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Mẩu vôi sống tan trong nước.

Câu 31: Khẳng định đúng

Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa

A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.

Câu 32: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.

A. Do tạo thành nước.

B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.

C. Do để nguội nước.

D. Do đun sôi nước

Câu 33: Trong phản ứng:

Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là

A. chất phản ứng. B. sản phẩm.

C. chất xúc tác. D. chất môi trường.

Câu 1: Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất, trong đó, một điều đáng lo ngại chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Hiện tượng này xảy ra có phải là sự biến đổi vật lí không? Giải thích.

Câu 2: Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.

 

Câu 3: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

STT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1 Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2 Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic.

3 Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

4 Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí

cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.

5 Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua.

 

Câu 4: Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí (phản ứng với oxygen) thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:

 

Quan sát sơ đồ trên và cho biết:

(a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(b) Sau phản ứng có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.

Câu 5: Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt trong mỗi trường hợp sau:

(a) Ngọn nến đang cháy.

(b) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước.

(c) Phân hủy đường tạo thành than và nước.

(d) Cồn cháy trong không khí.

1
13 tháng 9 2023

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?

A. Thanh sắt bị dát mỏng.

B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.

C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.

D. Đốt cháy mẩu giấy.

Vì đốt cháy giấy tạo thành than nên đã có sự biến đổi hoá học.

Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?

A. Gỗ cháy thành than.

B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

C. Cơm bị ôi thiu.

D. Hòa tan đường ăn vào nước.

Vì ko biến đổi sang chất khác

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?

A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.

C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.

Câu 4: Quá trình nào sau đây không có sự tạo thành chất mới?

A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình đông đặc.

C. Quá trình phân huỷ chất. D. Quá trình tổng hợp chất.

Câu 5: Iron (sắt) phản ứng với khí chlorine sinh ra iron(III) chloride. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ là

A. Iron + chlorine → iron(III) chloride.

B. Iron(III) chloride → iron + chlorine.

C. Iron + iron(III) chloride → chlorine.

D. Iron(III) chloride + chlorine → iron.

Câu 6: Đốt đèn cồn, cồn (ethanol) cháy. Khi đó, ethanol và khí oxygen trong không khí đã tác dụng với nhau tạo thành hơi nước và khí carbon dioxide. Các chất sản phẩm có trong phản ứng này là

A. ethanol và khí oxygen. B. hơi nước và khí carbon dioxide.

C. ethanol và hơi nước. D. khí oxygen và khí carbon dioxide.

Câu 7: Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là

A. sự thay đổi về màu sắc. B. xuất hiện chất khí.

C. xuất hiện kết tủa. D. cả 3 dấu hiệu trên.

Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là

A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.

D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng nung đá vôi. B. Phản ứng đốt cháy cồn.

C. Phản ứng đốt cháy than. D. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen.

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi.

(2) Phản ứng phân huỷ copper(II) hydroxide.

(3) Phản ứng đốt cháy khí gas.

Số phản ứng thu nhiệt là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 11: Biến đổi vật lí là gì?

A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác

B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác

C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác

D. Tất cả các đáp trên

Câu 12: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?

A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng.

C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.

Câu 13: Phản ứng sau là phản ứng gì?

Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng cũng dừng lại

A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.

Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là:

A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh

B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh

C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh

D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ

Câu 15: Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình ..., bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hoá học."

A. Sinh hóa. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.

Câu 16: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì

A. Có sự thay đổi hình.

B. Có sự thay đổi màu sắc của chất.

C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Tạo ra chất không tan.

Câu 17: Hòa tan đường vào nước là:

A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí.

Câu 18: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?

A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu

B. Giống hệt chất ban đầu

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 19: Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào?

A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen.

C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen.

Câu 20: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần?

A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần

C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng

Câu 21: Phản ứng hóa học là gì?

A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí

B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng

C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 22: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...

A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần.

C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.

Câu 23: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

A. Phản ứng vẫn tiếp tục.

B. Phản ứng dừng lại.

C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.

D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.

Câu 24: Sulfur là gì trong phản ứng sau:

Iron + Sulfur à Iron (II) sulfide

A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng.

D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng.

Câu 25: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?

A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế.

C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục.

Câu 26: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Thay đổi.

C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác.

Câu 27: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?

A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt.

C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt.

Câu 28: Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 29: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan).

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 30: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?

A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.

B. Xuất hiện chất khí không màu.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Mẩu vôi sống tan trong nước.

Câu 31: Khẳng định đúng

Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa

A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.

Câu 32: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.

A. Do tạo thành nước.

B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.

C. Do để nguội nước.

D. Do đun sôi nước

Câu 33: Trong phản ứng:

Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là

A. chất phản ứng. B. sản phẩm.

C. chất xúc tác. D. chất môi trường.

Câu 1: Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất, trong đó, một điều đáng lo ngại chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Hiện tượng này xảy ra có phải là sự biến đổi vật lí không? Giải thích.

⇒Có vì nó không thay đổi chất.

Câu 2: Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.

⇒hình1.1 ?

Câu 3: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

STT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1 Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2 Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic.

3 Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

4 Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí

cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.

5 Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua.

⇒Bảng ?

Câu 4: Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí (phản ứng với oxygen) thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:

☛Sơ đồ?

Quan sát sơ đồ trên và cho biết:

(a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(b) Sau phản ứng có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.

Câu 5: Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt trong mỗi trường hợp sau:

(a) Ngọn nến đang cháy.=>  phản ứng tỏa nhiệt 

(b) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước.⇒ phản ứng thu nhiệt 

(c) Phân hủy đường tạo thành than và nước.⇒ phản ứng thu nhiệt 

(d) Cồn cháy trong không khí.⇒ phản ứng tỏa nhiệt 

13 tháng 9 2023

cháy quá r

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.

- Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.

- Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.