K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

Các kim loại như Na,K,Ca,Ba ,... đều phản ứng với nước sinh ra hidro những không dùng để điều chế vì các kim loại này có tính khử mạnh,phản ứng mãnh liệt với nước, gây nổ mạnh nguy hiểm cho người thực hiện thí nghiệm

  

Vì Hiđro hòa tan trong nhiều kim loại nếu bị rò rỉ thì có thể có những ảnh hưởng xấu đến các kim loại như tính giòn, dẫn đến rạn nứt và gây nổ

_________________________

Không đúng thì nhắn mình nha bạn :))

 

+) Điều chế hidro trong PTN bằng cách lấy kim loại đứng trước H tác dụng với dd axit như HCl hay H2SO4 (loãng), sau đó thu khí hidro bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước

+) Người ta không dùng các kim loại như Na, K, Ba, Ca hay Pb và Sn vì những kim loại này có giá thành đắt và một số lý do khác như: Pb không tan trong HCl và tan trong H2SO4 không tạo hidro, còn các kim loại kiềm và kiềm thổ p/ứ mãnh liệt với nước trong dd gây nguy hiểm khi điều chế ...

25 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

25 tháng 4 2023

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

18 tháng 5 2016

giả sử 2 kim loại cùng 1 khối lượng là a , ta có

            \(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) 

(mol)        \(\frac{a}{27}\)                                               \(\frac{a}{18}\) 

               \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 

(mol)          \(\frac{a}{56}\)                                             \(\frac{a}{56}\) 

vì \(\frac{a}{56}< \frac{a}{18}\)  => cùng 1 khối lượng như nhau , Al cho thể tích khí hidro nhiều hơn Fe

9 tháng 5 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

A. \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

B. Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)

C. Nồng độ mol:

\(C_M=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)

29 tháng 11 2019

Câu trả lời đúng là C.

PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ⇒ có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

10 tháng 5 2022

a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,4-->0,8----->0,4--->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) mZnCl2 = 0,4.136 = 54,4 (g)

c) \(C\%=\dfrac{0,8.36,5}{200}.100\%=14,6\%\)

10 tháng 5 2022

mddH2SO4=4,9%.200=9,8(g)

-> nH2SO4=9,8/98=0,1(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2

nH2=nH2SO4=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

Em xem nếu không hiểu chỗ nào thì hỏi lại nha!

8 tháng 5 2023

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

 `0,1`      `0,2`          `0,1`       `0,1`         `(mol)`

`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,2]/[0,1]=2(M)`

8 tháng 5 2023

Anh cho em hỏi muốn tính được CM thì lấy số mol của chất tan chia cho thể dung dịch sao anh lấy số mol của dd chia cho thể tích của dd vậy ạ em chưa hiểu lắm