K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn ? Tại sao như vậy ?

Trả lời :

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan tới các dòng êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn vì dòng các êlectron chuyển động ở mạch lớn hay nhỏ thì quyế định độ sáng của đèn.

30 tháng 8 2018

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu liên quan đến dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng ở mạch điện ......lớn...... hay ........nhỏ.......

Sở dĩ như vậy vì :bản chất dòng điện trong dây dẫn kim loại là lượng các êlectron chuyển động qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian.

30 tháng 8 2018

Hai mạch điện được mắt bóng đèn như nhau có điểm gì khác nhau mà lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn ?

Trả lời :

Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau có hiệu điện thế khác nhau cho các dòng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn.

22 tháng 12 2019

D

26 tháng 3 2020

giải

a) Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

Số 6W cho biết công suất định mức của đèn.

b) ta có:

\(P=U.I\Rightarrow I=\frac{P}{U}=\frac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

c)Điện trở của đèn khi đó là:

\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{12^2}{6}=24\Omega\)

26 tháng 3 2020

a. Số ghi cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12 V và công suất bóng đèn là 6 W

b. Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn là

\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{6}{12}=0,5\) A

c. Điện trở của đèn là

\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{12^2}{6}=24\Omega\)

9 tháng 11 2021

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

3 tháng 10 2018

tóm tắt :

p=5,5.10-8 Ωm

R= 25Ω

r = 0,01 mm=10-5 m

l = ?

GIẢI :

R=p.\(\dfrac{S}{l}\)\(\rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{25.\left(r^2\cdot3,14\right)}{5,5.10^{-8}}=\dfrac{25.\left(10^{-5}\right)\cdot3,14}{5,5\cdot10^{-8}}\approx0,1427\left(m\right)\)

1 tháng 10 2018

mình chỉ làm lời giải nha còn bạn tư tóm tắt

Chiều dài của day là

R=p\(\dfrac{l}{S}\)\(\Rightarrow\)l=\(\dfrac{R.S}{p}\)=\(\dfrac{25.0,2.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\)

=90,9m

25 tháng 6 2017

- Theo công thức : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

=> Nơi dây nung có tiết diện nhỏ nhất sẽ có điện trở lớn nhất .

-> Theo công thức : \(Q=I^2Rt\)

=> Nơi đó có nhiệt lượng toả ra lớn nhất khiến dây dẫn nóng chảy và bị đứt .

31 tháng 12 2020

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

25 tháng 6 2017

Bài 1 :Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

mà \(R_2=4R_1\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)

...

25 tháng 6 2017

Câu 2 : Tự tóm tắt ...

------------------------------------------------------------------------------

Theo bài ra :

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)

Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)

Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)

Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .

\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy

Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .