K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện các cơ liên sườn, các cơ này làm thay đổi thể tích lồng ngực.

28 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện

 

 

 các cơ liên sườn.
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

3
6 tháng 3 2018

1/c

2/c

3/a

4/b

6 tháng 3 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau...
Đọc tiếp

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

4
1 tháng 6 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

1 tháng 6 2018

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau...
Đọc tiếp

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

3
30 tháng 5 2018

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

30 tháng 5 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C....
Đọc tiếp

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

2
11 tháng 5 2017

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

11 tháng 5 2017

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

15 tháng 9 2021

A

17 tháng 9 2021

kjnmopl;.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7 KỲ II Câu 1: Sự sinh sản của cá giống ếch ở điểm nào? a) Thụ tinh ngoài b) Có hiện tượng ghép đôi. c) Số trứng ít. d) Hô hấp bằng mang. e) Cả a và b. Câu 2: Sự sinh sản của ếch khác cá ở điểm nào? a) Thụ tinh ngoài. b) Có hiện tượng ghép đôi. c) Số trứng ít. d) Hô hấp bằng mang. e) Cả b và c. Câu 3: Cấu tạo của nòng nọc giống cá ở những điểm: a) Đuôi dài,...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7 KỲ II

Câu 1: Sự sinh sản của cá giống ếch ở điểm nào?

a) Thụ tinh ngoài

b) Có hiện tượng ghép đôi.

c) Số trứng ít.

d) Hô hấp bằng mang.

e) Cả a và b.

Câu 2: Sự sinh sản của ếch khác cá ở điểm nào?

a) Thụ tinh ngoài.

b) Có hiện tượng ghép đôi.

c) Số trứng ít.

d) Hô hấp bằng mang.

e) Cả b và c.

Câu 3: Cấu tạo của nòng nọc giống cá ở những điểm:

a) Đuôi dài, hô hấp bằng mang.

b) Có cơ quan đường bên.

c) Hệ tuần hoàn một vòng, tim hai ngăn.

d) Cả a và c.

Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống những từ, cụm từ thích hợp :

Ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên …..(1)……… đến đó. Sự thụ tinh diễn ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự…..(2)….. Trứng nổi thành từng đám rồi nở thành….(3)... Sự phát triển của ếch trải qua quá trình có…..(4)….

Câu 5: Quá trình hô hấp của ếch được thực hiện nhờ:

a) Sự nâng hạ của thềm miệng.

b) Sự đóng mở của xương nắp mang.

c) Sự co giãn của cơ liên sườn.

d) Cả a và b.

Câu 6: Ếch là động vật có nhiệt độ như thế nào so với môi trường sống?

a) Nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào môi trường sống.

b) Nhiệt đô không phụ thuộc vào môi trường sống.

c) Cả a và b.

Câu 7: Ếch có mấy hình thức di chuyển?

a) 1 c) 3

b) 2 d) 4

Câu 8 Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:

a) Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn.

b) Sự xuất hiện của các cơ giữa sườn.

c) Không có sự hô hấp bằng da.

d) Cả a, b,c.

Câu 9: Động tác hô hấp của thằn lằn được thực hiện bằng cách:

a) Nâng, hạ của thềm miệng.

b) Thay đổi thể tích lồng ngực do sự co giãn của cơ liên sườn.

c) Cả a và b đúng.

d) Cả a và b sai.

Câu 10: Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ:

a) Tâm thất có thêm vách ngăn hụt.

b) Máu giàu oxi.

c) Tim có 3 ngăn( 2 tâm nhĩ và một tâm thất).

d) Cả 3 câu trên sai.

Câu 11: Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là:

a) Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm.

b) Sự pha trộn giữa máu và khí oxi.

c) Sự pha trộn giữa máu và khí cacbonic.

d) Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 12: Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

a) Có bóng đái lớn.

b) Có thêm phần ruột già.

c) Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

d) Thằn lằn không uống nước.

Câu 13: Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ:

a) Thằn lằn đẻ trứng ở cạn. Ếch đẻ trứng ở nước.

b) Thằn lằn thụ tinh trong. Ếch thụ tinh ngoài.

c) Thằn lằn có cơ quan giao phối. Ếch không có cơ quan giao phối.

d) Trứng thằn lằn giàu noãn hoàng. Trứng ếch nghèo noãn hoàng.

Câu 14: Cơ quan sinh dục của thằn lằn giống ếch ở chỗ:

a) Con cái có buồng trứng, con đực có tinh hoàn.

b) Đều có cơ quan giao phối.

c) Hợp tử được hình thành do tinh trùng của con đực đến thụ tinh với trứng con cái.

d) Cả 3 câu trên đúng.

Câu 15: Trong quá trình lớn lên thằn lằn khác ếch ở chỗ:

a) Thằn lằn sống ở trên cạn. Ếch sống ở nước và cạn.

b) Thằn lằn có trứng nở trên cạn. Ếch có trứng nở dưới nước.

c) Thằn lằn phát triển qua nhiều lần lột xác. Ếch phát triển qua biến thái hoàn toàn.

d) Cả ba câu trân đều sai.

Câu 16:Nếu cắt bỏ não trước, thằn lằn sẽ:

a) Không nhận biết được những tín hiệu báo nguy hiểm.

b) Không tự ăn mồi được.

c) Câu a,b đúng.

d) Câu a, b sai.

Câu 17: Da thằn lằn khác da ếch ở chỗ:

a) Da thằn lằn khô có vảy sừng bao bọc . Da ếch trơn, có tuyến nhờn.

b) Da thằn lằn có thể nứt và bong ra( lột xác). Ếch không lột xác.

c) Cả hai câu a, b đúng.

d) Cả hai câu a, b sai.

Câu 18: Thằn lằn có 8 đốt xương cổ đảm bảo cho:

a) Đầu cử động linh hoạt.

b) Phát huy được các giác quan nằm trên đầu.

c) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

d) Cả a,b,c đúng.

Câu 19: Một số bò sát sống trong nước nhưng chúng vẫn giữ được những đặc điểm điển hình của bò sát ở cạn là:

a) Chi có cấu tạo kiểu 5 ngón.

b) Da khô, thở bằng phổi.

c) Đẻ trứng trên cạn.

d) Cả a,b,c đúng.\

Câu 20: Hiện tượng thích nghi của bò sát với đời sống ở nước được gọi là hiện tượng thứ sinh vì:

a) Tổ tiên của bò sát là lưỡng thê vốn sống ở nước, sau đó tiến hóa thành bò sát, một số lên cạn, một số vẫn sống ở nước.

b) Bò sát ở nước tiến hóa hơn ở cạn.

c) Bò sát ở cạn tiến hóa hơn bò sát ở nước.

d) Tổ tiên của bò sát vốn sống trên cạn, sau đó mở rộng khu phân bố xuống môi trường nước.

Câu 21: Một số thằn lằn(Thạch sùng, Tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

a) Đuôi có chất độc.

b) Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.

c) Tự ngắt được đuôi.

d) Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.

Câu 22: Tim thằn lằn khác tim ếch ở chỗ:

a) Tâm thất có thêm vách ngăn hụt.

b) Máu giàu oxi.

c) Tim có 3 ngăn( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất).

d) Cả 3 câu trên sai.

Câu 23: Thằn lằn di chuyển nhìn giống:

a) Người leo thang.

b) Người chạy bộ.

c) Nhảy giống ếch.

d) Cả a,b,c sai.

Câu 24: Hiện tượng noãn thai sinh là:

a) Hiện tượng đẻ trứng, trứng nở thành con.

b) Hiện tượng đẻ con.

c) Hiện tượng phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng, trước khi đẻ trứng nở thành con, nên khi đẻ là đẻ ra con.

d) Cả a,b,c đúng.

Câu 25: Máu đi nuôi cơ thể ở thằn lằn là:

a) Máu thẫm.

b) Máu pha.

c) Máu ít bị pha hơn.

d) Máu đỏ tươi.

Câu 26: Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm :

a) Lông trơn bóng.

b) Lông không thấm nước.

c) Nguồn cung cấp vitamin cho chim.

d) Cả a,b,c đúng.

Câu 27: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay?

a) Lông ống lớn ở cánh và ở đuôi.

b) Lông ống và lông bông.

c) Lông bông.

d) Lông chỉ.

Câu 28: Vảy sừng trên cơ thể bò sát ứng với bộ phận nào của chim?

a) Vuốt chim.

b) Lông chim.

c) Mỏ chim.

d) Cả 3 câu trên sai.

Câu 29: Hiện tượng thay lông ở chim cũng giống như hiện tượng lột xác ở bò sát, nhưng chim không bị mất khả năng bay, hoặc luôn có lông bảo vệ vì:

a) Sự phân bố lông trên mình chim không đều.

b) Tất cả bộ lông không thay cùng một lúc mà thay lần lượt theo một thứ tự nhất định.

c) Tất cả lông mới thay thế lông cũ trong một thời gian rất nhanh.

d) Câu a, b đúng.

Câu 30: Khi phiến lông bị tẽ, chim dùng mỏ vuốt lại làm các phiến lông liền nhau vì:

a) Chim dùng chất nhờn của phao câu để kết dính.

b) Mỗi sợi lông có hai hàng sợi lông nhỏ có móc nối với nhau.

c) Phiến lông có chất keo kết dính.

d) Mỏ chim có chất kết dính.

1
16 tháng 4 2019

Em tham khảo đáp án ở dưới nha!

1 - A 2 - C 3 - D 5 - A 6 - A 7 - B 8 - A 9 - B 10 - C
11 - A 12 - B 13 - C 14 - A 15 - C 16 - A 17 - C 18 - B 19 - D 20 - A
21 - C 22 - A 23 - A 24 - A 25 - C 26 - B 27 - A 28 - B 29 - B 30 - A