K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

B

29 tháng 11 2021

B

16 tháng 11 2021

B

16 tháng 11 2021

Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.

B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

3 tháng 1 2021

a.

Mạch bổ sung:

 TAX GTA XGG

b.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

c.

Mạch ARN:

 UAX GUA XGG

d.

- ARN được tổng hợp dựa trên các nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: quá trình tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen làm khuân mẫu.

+ Nguyên tắc bổ sung: trong đó A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

26 tháng 12 2020

Các bạn giúp mình nhanh nha!

16 tháng 12 2021

Tham khảo:
 

Prôtêin có một số chức năng chính sau: 

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào và cơ thể (nhân, màng sinh học, bào quan...).

- Dự trữ axit amin (prôtêin sữa, prôtêin hạt...)

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (enzim).

- Protein có chức năng vận động: các actin, myosin, là protein làm khung vận động của mô cơ và của rất nhiều tế bào khác.

- Vận chuyển các chất (Hemglobin trong máu), truyền xung thần kinh.

- Thu nhận thông tin (các thụ thể)

- Điều hòa sự trao đổi chất (hoocmon).

- Bảo vệ cơ thể (kháng thể).

→ Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
 

Nguyên tắc nhân đôi ADN

Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. Quá trình nhân đôi ADN sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc riêng liên quan đến gen mã di truyền. Các nguyên tắc nhân đôi ADN này sẽ cố định trong suốt những lần tái bản ADN sau này
 

A liên kết với T; G liên kết với X .
 

 

16 tháng 12 2021

tk

Chức năng của protein giúp vận chuyển mang các chất trong máu vào trong hoặc ra khỏi tế bào. Các chất được vận chuyển bởi protein bao gồm vitamin, khoáng chất, đường trong máu, cholesterol và oxy. Ví dụ, huyết sắc tố (hemoglobin) là một loại protein mang oxy từ phổi đến các mô cơ thể.

 

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):

 Trong phân tử AND, các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T; G liên kết với X .

Xác định trình tự ribonuclêôtit trên ARN:

Trong quá trình phiên mã , ADN là mạch khuôn để tổng hợp nên phân tử ARN các đơn phân của mạch gốc liên kết với các ribonuclêôtit tự do môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung

               A mạch gốc liên kết với rU môi trường

               T mạch gốc liên kết với rA môi trường

               G mạch gốc liên kết với rX môi trường

               X mạch gốc liên kết với rG môi trường

 Ví dụ 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là

                 . . . A- G - X - T - T - A - G - X - A . . . .

 Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.


 

19 tháng 12 2016

Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)

*) Hệ quả NTBS:

+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia

+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:

A = T

G = X

=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?A. Nguyên tắc bổ sung.                             B. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.C. Dựa vào mạch khuôn.                       D. Cả A, B, C.Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thểA . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung.                             B. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.

C. Dựa vào mạch khuôn.                       D. Cả A, B, C.

Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thể

A . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2

Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.

C. đột biến đa bội và mất đoạn NST.      D. đột biến đa bội và đột biến dị bội.

Câu 4: Mạch 1 của ADN có trình tự

- A – G – X – T – T – X – G –

Xác định trình tự nucleotit của mạch 2:

A. – T – X – X – A – A – G – X –

C. – T – T – G – A – A – G – X –

B. – T – X – G – T – A – G – X –

D. – T – X – G – A – A – G – X –

Câu 5: Số mạch đơn của ARN là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Đơn phân của ARN là:

A. A, T, G

C. A, U, G

B. A, X, G

D. A, T, X

Câu 7: Một đoạn phân tử AND có chiều cao 340Ǻ có số cặp nucleotit là

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

Câu 8:  Bộ NST của bệnh nhân đao là

A. Có 3 NST ở cặp số 20

C. Có 3 NST ở cặp số 22

B. Có 3 NST ở cặp số 21

D. Có 3 NST ở cặp số 23

Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất

A. riêng lẻ, cá thể và không xác định.

B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.

C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ đôi lúc mới di truyền.

Câu 10:  Kiểu gen là:

A. tập hợp các gen trội trong tế bào của cơ thể.

B. tập hợp các gen lặn trong tế bào của cơ thể.

C. tổ hợp các gen có trong tế bào cơ thể.

D. tổ hợp các tính trạng qui định bởi gen trong cơ thể.

Câu 11: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, kết quả là:

A. toàn quả vàng.                        B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.                    D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 12: Kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo ra các giao tử là:

A. A, a, B, b.                           B. Aa, Bb.
C. AB, ab, Aa, Bb.                          D. AB, Ab, aB, ab.

1
6 tháng 1 2022

Câu 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung.                             B. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.

C. Dựa vào mạch khuôn.                       D. Cả A, B, C.

Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thể

A . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2

Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.

C. đột biến đa bội và mất đoạn NST.      D. đột biến đa bội và đột biến dị bội.

Câu 4: Mạch 1 của ADN có trình tự

- A – G – X – T – T – X – G –

Xác định trình tự nucleotit của mạch 2:

A. – T – X – X – A – A – G – X –

C. – T – T – G – A – A – G – X –

B. – T – X – G – T – A – G – X –

D. – T – X – G – A – A – G – X –

Câu 5: Số mạch đơn của ARN là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Đơn phân của ARN là:

A. A, T, G

C. A, U, G

B. A, X, G

D. A, T, X

Câu 7: Một đoạn phân tử AND có chiều cao 340Ǻ có số cặp nucleotit là

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

Câu 8:  Bộ NST của bệnh nhân đao là

A. Có 3 NST ở cặp số 20

C. Có 3 NST ở cặp số 22

B. Có 3 NST ở cặp số 21

D. Có 3 NST ở cặp số 23

Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất

A. riêng lẻ, cá thể và không xác định.

B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.

C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ đôi lúc mới di truyền.

Câu 10:  Kiểu gen là:

A. tập hợp các gen trội trong tế bào của cơ thể.

B. tập hợp các gen lặn trong tế bào của cơ thể.

C. tổ hợp các gen có trong tế bào cơ thể.

D. tổ hợp các tính trạng qui định bởi gen trong cơ thể.

Câu 11: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, kết quả là:

A. toàn quả vàng.                        B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.                    D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 12: Kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo ra các giao tử là:

A. A, a, B, b.                           B. Aa, Bb.
C. AB, ab, Aa, Bb.                          D. AB, Ab, aB, ab.