K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Trong những năm gần đây, công nghệ GPS được ứng dụng cho công tác xác định vị trí (toạ độ) và độ cao các điểm đo trọng lực thay cho hệ thống xác định độ cao bằng vi áp kế với bộ máy GPS4600LS. Đây là một bước tiến mới có tính đột phá đối với công tác đo vẽ trọng lực. Do việc sử dụng công nghệ GPS, toạ độ của các điểm trọng lực đảm bảo độ chính xác cao rất nhiều lần so với cách định điểm và đồ giải toạ độ trên bản đồ địa hình như cách làm trước đây. Độ cao các điểm trọng lực cũng được xác định chính xác hơn so với đo vi áp kế…

Ngoài việc ứng dụng công nghệ GPS cho công tác bay đo địa vật lý, đo vẽ trọng lực, công nghệ GPS còn được sử dụng trong công tác lộ trình địa chất, đo địa vật lý theo hành trình, xác định toạ độ, độ cao mạng lưới đo vẽ địa vật lý.

Như trên đã nói, công tác phân tích tài liệu địa vật lý gần đây được thực hiện bằng các phần mềm chuyên dụng hiện đại, tương đương trình độ công nghệ tiên tiến thế giới. Thông thường, công tác này được tiến hành theo các bước:

1- Phân tích định tính theo diện, theo tuyến bằng các phép biển đổi trường (các phép lọc phổ năng lượng, lọc entropy, lọc tần số, nâng, hạ trường…) nhằm xác định một cách tổng quan quang cảnh địa vật lý - địa chất chung của vùng khảo sát. Kết quả của giai đoạn này là xác định các hệ thống phá huỷ của đứt gãy, khoanh định các khối magma xâm nhập, đặc biệt là các khối xâm nhập ẩn, khoanh định các khối đất đá có trường địa vật lý khác nhau…, từ đó thành lập các sơ đồ cấu trúc địa chất, sơ đồ địa chất theo tài liệu địa vật lý.

2- Phân tích định lượng và bán định lượng (mô hình hoá vật thể 1 chiều, 2 chiều, 3 chiều…) các dị thường địa vật lý nhằm xác định các thông số của đứt gãy, các khối magma ẩn và đặc biệt là xác định hình dạng, chiều sâu, thế nằm của các thân khoáng.

3- Nhận dạng đối tượng khoáng sản: căn cứ vào các dấu hiệu sinh khoáng (điểm, mỏ quặng…), các đặc trưng dị thường địa vật lý của thân khoáng và những tài liệu khác để lựa chọn mẫu nhận dạng. Việc lựa chọn mẫu nhận dạng tốt đảm bảo tính đúng đắn của kết quả nhận dạng, từ đó thành lập sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản cho diện tích khảo sát.

Trong quá trình xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý, tài liệu địa chất, khoáng sản là những thông tin tiên nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc kết hợp quá trình xử lý tài liệu địa vật lý với kiến thức địa chất của các chuyên gia địa chất đảm bảo cho kết quả cuối cùng tốt nhất.

17 tháng 11 2016

* Các nhà địa chất sử dụng các phương pháp thực địa, phân tích trong phòng thí nghiệm, và mô hình số để giải mã lục sử Trái Đất và hiểu các quá trình xảy ra trên Trái Đất. Trong các cuộc khảo sát địa chất, các nhà địa chất thường dùng các thông tin nguyên thủy liên quan đến thạch học (nghiên cứu về các loại đá), địa tầng học (nghiên cứu các lớp trầm tích), và địa chất cấu tạo (nghiên cứu về thế nằm và sự biến dạng của đá). Trong một số trường hợp, các nhà địa chất cũng nghiên cứu đất, sông, địa hình, và băng hà; khảo sát sự sống hiện tại và quá khứ và các con đường địa hóa, và sử dụng các phương pháp địa vật lý để khảo sát phần bên dưới mặt đất.

- Các phương pháp thực địa

Công việc khảo sát địa chất thực tế hay thực địa thay đổi tùy theo nhiệm vụ được giao (đặt ra). Các công việc thông thường bao gồm:

  • Lập bản đồ địa chất
    • Bản đồ cấu trúc: xác định các vị trí của các thành tạo đá chính và các đứt gãy, nếp uốn tác động lên (tạo ra) nó.
    • Bản đồ địa tầng: Xác định các vị trí của các tướng trầm tích (tướng thạch học và tướng sinh học) hoặc lập bản đồ đẳng dày của các lớp đá trầm tích
    • Bản đồ Surficial: Xác định vị trí của các loại đất và các tích tụ surficial
  • Khảo sát các đặc điểm địa hình
    • Tạo ra bản đồ địa hình
    • Khảo sát sự thay đổi của địa hình cảnh quan bao gồm:
      • Các dạng xói mòn và tích tụ
      • Thay đổi lòng sông tạo ra khúc uốn và thay đổimực xâm thực cơ sở (avulsion)?
      • Các quá trình sườn
  • Lập bản đồ dưới bề mặt bằng phương pháp địa vật lý.
    • Các phương pháp bao gồm:
      • Khảo sát bằng sóng địa chấn ở độ sâu nông
      • Thẩm thấu radar mặt đất (GPR)
      • Ảnh điện trở
    • Các phương pháp được sử dụng trong:
      • Tìm kiếm hydrocacbon
      • Tìm nước ngầm
      • Xác định vị trí các kiến trúc cổ bị chôn vùi
  • Địa tầng học phân giải cao
    • Đo đạc và mô tả các mặt cắt địa tầng trên bề mặt
    • Khoan giếng và đo đạc trong giếng
  • Sinh địa hóa học và vi sinh địa học
    • Thu thập mẫu để:
      • Xác định các đường sinh hóa
      • Xác định các tổ hợp loài mới
      • Xác định các hợp chất hóa học mới
    • Và sử dụng các phát hiện này để
      • Hiểu sự sống trước đây trên Trái Đất và nó thực hiện chức năng và trao đổi chất như thế nào
      • Tìm kiếm các hợp chất quan trọng để sử dụng trong dược phẩm.
  • Cổ sinh vật học: khai quật các vật liệu hóa thạch
    • Dùng nghiên cứu sự sống trong quá khứ và sự tiến hóa
    • Dùng trưng bày trong bảo tàng và giáo dục
  • Thu thập mẫu để nghiên cứu Niên đại địa chất và Niên đại chính xác (thermochronology)
  • Băng hà học: đo đạc các đặc điểm của băng hà và sự di chuyển của

-Các phương pháp trong phòng thí nghiệm

 

Trong lĩnh vực thạch học, các nhà thạch học xác định các mẫu đá trong phòng thí nghiệm bằng hai phương pháp là soi mẫu dưới kính hiển vi quang học và dưới kính hiển vi điện tử. Trong các phân tích khoáng vật quang học, mẫu lát mỏng được phân tích bằng kính hiển vi thạch học, nhờ đó các khoáng vật có thể được xác định qua các thuộc tính khác nhau của chúng bởi ánh sáng phân cực xuyên qua và mặt phẳng phân cực, gồm các tính chất của nó như khúc xạ kép, đa sắc, song tinh, và sự giao thoa bởi lăng kính lồi. Khi dùng máy dò điện tử, các vị trí riêng lẻ được phân tích về thành phần hóa học chính xác và sự thanh đổi về thành phần trong các tinh thể riêng lẻ.Các nghiên cứu về đồng vị bền và phóng xạ giúp con người hiểu hơn về thành phần vật chất bên trong, cũng như sự phát triển của địa hóa học về các loại đá.

Các nhà thạch học sử dụng dữ liệu về các bao thể và các thí nghiệm vật lý ở nhiệt độ và áp suất cao để tìm hiểu nhiệt độ và áp suất mà tại đó hình thành các pha tạo khoáng vật khác nhau, và bằng cách nào chúng biến đổi trong các quá trình mácma và biến chất. Nghiên cứu này có thể được ngoại suy từ thực tế để hiểu các quá trình biến chất và các điều kiện kết tinh của các đá mácma.Công trình này cũng giúp giải thích các quá trình xuất hiện trong lòng Trái Đất như sự hút chìm và sự tiến hóa của lò mácma.

 

17 tháng 11 2016

ai là cung bạch dươngBài 10 : Cấu tạo bên trong trái đất

13 tháng 9 2019

Quan sát bảng chú giải thể hiện trên bản đồ, để biểu hiện địa hình trong bản đồ trên người ta chủ yếu sử dụng phương pháp phân tầng màu.

Đáp án: B

11 tháng 6 2019

Dụng cụ đo lượng mưa → thùng đo mưa (vũ kế). Đơn vị: mm.

Chọn: D.

25 tháng 5 2022

Để bảo vệ nghề truyền thống em cần:

- Trước hết, bản thân phải có ý thức giữ gìn các nghề truyền thống đó

- Sau đó là những công việc liên quan đến nhiều người: tuyên truyền cho mọi người pk cách gìn giữ, bảo quản các nghề truyền thống. Tổ chức các cuộc vận động để giữ gìn

26 tháng 3 2019

 - Các dụng cụ cần thiết để làm bài thực hành: Địa bàn, thước đo, giấy, chi, tẩy.

 - Các bước thực hành:

     + Sử dụng địa bàn để xác định hướng của lóp học.

     + Đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, của cửa ra vào, của bục, của bàn GV, bàn HS…

     + Tính tỉ lệ và vẽ sơ đồ lớp học lên giấy (trước tiên vẽ khung lớp họ, sau đó mới đến các đối tượng bên trong).

     + Hoàn thiện bản vẽ: ghi tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hướng bắc và các ghi chú khác.

Câu 1 : Học địa lí ở lớp 6 các em sẽ có những hiểu biết nào ? Câu 2 : Việc học tập tốt địa lí ở lớp 6 gips các em có thể làm gì ? Câu 3 : Có mấy phương hướng chính trên BĐ Câu 4 : Trên BĐ khi vẽ đường biên giới giữa các quốc gia thì sử dụng loại kí hiệu nào ? Câu 5 : Trên BĐ quả địa cầu , vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến nào ? Câu 6 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0o là kinh tuyến nào...
Đọc tiếp

Câu 1 : Học địa lí ở lớp 6 các em sẽ có những hiểu biết nào ?

Câu 2 : Việc học tập tốt địa lí ở lớp 6 gips các em có thể làm gì ?

Câu 3 : Có mấy phương hướng chính trên BĐ

Câu 4 : Trên BĐ khi vẽ đường biên giới giữa các quốc gia thì sử dụng loại kí hiệu nào ?

Câu 5 : Trên BĐ quả địa cầu , vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến nào ?

Câu 6 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0o là kinh tuyến nào ?

Câu 7 : Dựa vào các bằng chứng cho thấy , TĐ có dạng hình gì ?

Câu 8 : Ý nghĩa vị trí thứ 3 của TĐ theo thứ tự xa dần mặt trời 

Câu 9 : Kí hiệu BĐ dùng để làm gì ?

Câu 10 : Trong tỉ lệ các BĐ sau đây , tờ BĐ nào có mức độ chi tiết cao nhất ?

A. 1:7 500

B. 1:15 000

C. 1:200 000

D. 1:1 000 000 000

Câu 11 : Dựa vào các vĩ tuyến trên BĐ có thể xác định được các hướng nào ?

Câu 12 : Trên quả địa cầu cứ cách 10o ngta vẽ được 1 đường vĩ tuyến , thì trên quả địa cầu đó ngta vẽ được bao nhiêu đường vĩ tuyến ?

Câu 13 : BĐ có tỉ lệ 1:1 000 000 thì 1 cm trên BĐ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa ?

Câu 14 : Có mấy loại kí hiệu BĐ ?

Câu 15 : Tọa độ địa lí là gì ?

Câu 16 : TĐ quay quanh trục theo hướng từ đâu sang đâu ?

   
0
24 tháng 8 2016

- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diện tích.

 - Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.