K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

(1)cơ vân

(2)theo ý muốn

(3)cử động

25 tháng 8 2017

sử dụng các cụm từ: cơ vân, theo ý muốn, cử động, bổ sung vào chỗ chấm

Cơ vân được tạo nên từ mô cơ vân, có cấu tạo từ nhiều sợi cơ dài,...........cơ vân............(1) có cấu tạo thành các dải sáng tối xen kẽ (vẫn). Mô cơ vân hoạt động......theo ý muốn..............(2) của con người. Sự có cơ vân làm xương......cử động.....................(3) tại các khớp: các cơ giúp bảo vệ xương.

24 tháng 8 2017

GOOD LUCK hihi

(1) co van

(2)theo y muon

(3)cu dong

24 tháng 8 2017

Cơ vân được tạo nên từ mô cơ vân,có cấu tạo từ nhiều sơi cơ dài , cơ vân có cấu tạo thành các dải sáng tối xen kẽ(vân). Mô cơ vân hoạt động theo ý muốn của con người .Sự co cơ vân làm xương cử động tại các khớp ;các cơ giúp bảo xương

chúc bạn học tốt :))

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là: A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là: A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi...
Đọc tiếp

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy
tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.
Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu
Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:
A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:
A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo
C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C
Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB
Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O 2 , CO 2 :
A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu
Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi
C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải
C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải

4
26 tháng 3 2020

1.C 2.A 3.B 4.A

5.B 6.C 7.A 8.D

9.A 10.B 11.C 12.A

13.A 14.D 15.B 16.C

Cái này mình ko chắc là đúng hết nha, nhưng vẫn mong là giúp bạn được ☺

26 tháng 3 2020

giúp mik tiếp nha

20 tháng 10 2018

1,Thành phần: muối canxi, cốt giao

Tính chất: rắn chắc, đàn hồi

*Vì khi hầm xuong lợn...chất cốt giao bị phân huy vi vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ ko được liên kết bởi cốt giao nên bở.

Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già.

2,

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.
Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là to cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.

Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
- Tính chất của cơ
Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào co ngắn lại.

Biện pháp:

- Xoa bóp cơ

-Hít thở sâu

-Lao động vừa sức

3,

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện

- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện

- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện

ý nghĩa việc tiêm vắc xin: giúp phòng bệnh

20 tháng 10 2018

4, A hoặc O

Sinh C1.cơ thể gồm những hệ cơ quan nào nêu chức năng của hệ cơ quan C2. Cấu tạo tế bào gồm những bộ phận nào nêu chức năng của từng bộ phận C3. Phản xạ là j hãy lấy 2vd về phản xạ Khung phản xạ là j hãy nêu thành phần của cung phản xạ C4. Bộ xương và hệ cơ ở ng có điểm j tiến hóa thik nghi với dáng đứng thẳng và lao động Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và hok tập cần chú ý...
Đọc tiếp

Sinh
C1.cơ thể gồm những hệ cơ quan nào nêu chức năng của hệ cơ quan
C2. Cấu tạo tế bào gồm những bộ phận nào nêu chức năng của từng bộ phận
C3. Phản xạ là j hãy lấy 2vd về phản xạ
Khung phản xạ là j hãy nêu thành phần của cung phản xạ
C4. Bộ xương và hệ cơ ở ng có điểm j tiến hóa thik nghi với dáng đứng thẳng và lao động
Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và hok tập cần chú ý những j
C5. Trình bày cấu tạo của xương dài và thành phần cấu tạo của xương
C6 máu gồm những thành phần nào . Nêu cấu tạo của huyết tương .vaf hồng cầu
C7 bạch cầu đã tạo nên những hàng rào nào để bảo vệ cơ thể
C8 sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
C9 ở ng có mấy nhóm máu . Nêu nguyên tắc tuân thủ khi truyền
C10 vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để ko gây kết dính
C11 đông máu là j nêu cơ chế của đông máu
C12 vì sao tim ng hoạt động ngày đêm ko mệt mỏi
C13 nêu các biện pháp bảo vệ tim mạch tránh khỏi tác nhân gây hại

Mn giúp mik vs mai kiểm tra r

2

Hỏi tưng câu đi bạn, chứ đọc thế nản quá

13 tháng 11 2020

jiouukio09i

Xương có những tính chất cơ bản nào ?Ví sao xương có những tính chất đó ?vvvif sao xương động vật được hầm kĩ thì bở? Nêu những điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ người so với động vật Thế nào là mỏi cơ . Nguyên nhân ? và biện pháp chống mỏi cơ và làm tăng hoạt động của cơ? Làm thế nào để bộ cơ xương phát triển khỏe mạnh và phát triển cân đối Máu gồm thành phần cấu tạo nào . nêu...
Đọc tiếp

Xương có những tính chất cơ bản nào ?Ví sao xương có những tính chất đó ?vvvif sao xương động vật được hầm kĩ thì bở?

Nêu những điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ người so với động vật

Thế nào là mỏi cơ . Nguyên nhân ? và biện pháp chống mỏi cơ và làm tăng hoạt động của cơ?

Làm thế nào để bộ cơ xương phát triển khỏe mạnh và phát triển cân đối

Máu gồm thành phần cấu tạo nào . nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu

Bạch cầu đã tạo ra nào để bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây nhiễm cho cơ thể

Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O ko? Vì sao

Nêu nguyên tắc truyền máu

Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lơn . Nêu chức năng

Nêu những điểm khác giữa các mạch máu . Giải thích ý nghĩa cảu sự khác nhau đó.

Trình bày chu kì hoạt đọng của tim. Vì sao tim hoạt động suốt dời ko mệt mỏi .Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch

Phản xạ là gì ? cho ví dụ. Giải thích đường của xung thần kinh trong phản xạ đó . chứng minh tế bào là cấu tạo chức năng của cơ thể

7
11 tháng 11 2017

Nêu những điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ người so với động vật

-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

11 tháng 11 2017

Nêu nguyên tắc truyền máu

- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiệm các tác nhân gây bệnh.

1.Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào. Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 2.Mô là gì? Hãy liệt kê các loại mô chính và cho biết vị trí của chúng trong cơ thể. 3.Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài. Xương to ra và dài ra là do đâu? Nêu đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. 4.Nêu cấu tạo và tính chất của cơ. Mỏi cơ là gì? giải thích...
Đọc tiếp

1.Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào. Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?

2.Mô là gì? Hãy liệt kê các loại mô chính và cho biết vị trí của chúng trong cơ thể.

3.Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài. Xương to ra và dài ra là do đâu? Nêu đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.

4.Nêu cấu tạo và tính chất của cơ. Mỏi cơ là gì? giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.

5.Trình bày cấu tạo và tính chất của nơ-ron. Nêu thành phần của 1 cung phản xạ. Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp đến bắp cơ. Đó có phải là phản xạ không? Vì sao?

6. Máu bao gồm những thành phần nào? Mối quan hệ cho-nhận giữa các nhóm máu. Chức năng của huyết tương và hồng cầu. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? chúng có quan hệ với nhau như thế nào?

7.Các bạch cầu nào đã tạo nên những hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể?Người ta tiêm cho trẻ em những loại vắc-xin nào?

8.Cơ chế đông máu. Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông nhưng hễ ra khỏi mạch là đông lại? Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. Nguyên tắc truyền máu.

9.Nêu cấu tạo của tim. tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

10.Mô tả đường đi của máu ở 2 vòng tuần hoàn. Cấu tạo, chức năng của các loại mạch máu

2
22 tháng 10 2019

1) - Tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể : Vì mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Cơ thể người trưởng thành ước tính có khoảng 6 × 1013 tế bào. Mỗi ngày có hàng tỉ tế bào chết đi và được thay thế.

- Cấu tạo và chức năng của tế bào như sau :Hỏi đáp Sinh học

28 tháng 10 2019

2 : mô là tập hợp những tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.

- các loại mô :

+ mô biểu bì : có chức năng bảo vệ như ở bề mặt da hoặc lót trong các cơ quan mỏng như ở ống tiêu hóa để hấp thụ thức ăn.

cấu tạo : sắp xếp sít nhau.

+ mô liên kết : có chức năng nâng đỡ, tạo ra bộ khung của cơ thể, liên kết các cơ quan.

gồm : *mô sợi

* mô sụn

* mô xương

* mô mỡ

+ mô cơ : có chức năng co, dãn, tạo nên sự vận động.

gồm 3 loại :

* mô cơ vân : hoạt đông theo ý muốn

* mô cơ trơn : hoạt động không theo ý muốn

* mô cơ tim : vận động vô thức

+ mô thần kinh : có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

gồm : * các tế bào thần kinh ( nơron )

* tế bào thần kinh đệm ( giao )

1.Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật? 2. Nêu 1 số vd về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó. 3. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa j đối vs hoạt động của con người? 4. Vai trò của từng loại khớp là j? 5. Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa j đối với chức năng nâng...
Đọc tiếp

1.Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?

2. Nêu 1 số vd về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.

3. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa j đối vs hoạt động của con người?

4. Vai trò của từng loại khớp là j?

5. Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa j đối với chức năng nâng đỡ của xương?

6. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

7. Hãy trình bày cách sơ cứu người gãy tay và cách sơ cứu người gãy chân.

8. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

9. Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

10. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

17
10 tháng 10 2018

Câu 1 : * Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:

- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng

- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện

Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển

Câu 2

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

Câu 3

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng
vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Câu 4 :

Vai trò của từng loại khớp là:
-Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp , thành khối để bảo vệ nội quan( não được bảo vệ nhợ hộp sọ ) hoặc nâng đỡ(xương chậu).
-Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ. vd:khoang ngực...,và còn giúp cơ thể mềm dẻo, trong lao động phức tạp và dáng đi thẳng.
-Khớp động đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của các chi( tay, chân)

Câu 5 :

Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ...


10 tháng 10 2018

Câu 6

Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối đa. khi bị liệt thì cả 2 cơ gấp và cơ duỗi duỗi tối đa vì các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích

Câu 7

a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các
chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
b ) Băng bó cố định:
Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt
* Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào
chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc
(hay vải mềm) gấp dày ở các đầu
xương.
- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu
nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Câu 8

- Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi vì máu này có chứa nhiều oxi, máu từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm vì chứa nhiều CO2.

Câu 9

- Các tế bào cơ, não... của cơ thể người do nằm sâu trong cơ thể nên không thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài.

Câu 10

- Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải gián tiếp thông qua máu, nước mô và bạch huyết.