K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Sự di truyền bệnh Đao không liên quan tới giới tính. Bởi nguyên nhân sảy ra bệnh đao là do đột biến NST số 21 ở người là NST thường và cả nữ và nam đều có thể mắc bệnh đao.

23 tháng 12 2022

Không. Bệnh Đao do đột biến NST

10 tháng 4 2018

- Đời F1 chỉ có mắt màu nâu mà đời F2 xuất hiện mắt đen. Do đó mắt nâu là trội.

- Ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện ở cả nam và nữ. Do đó, gen quy định tính trạng này không nằm trên NST giới tính.

13 tháng 1 2022

a) Cặp vợ chồng là bố mẹ người đàn ông số 1 đều bị bệnh nhưng sinh ra con có người bệnh, người không bênh => Bệnh do gen trội quy định

b) Vì cặp vợ chồng là bố mẹ của người phụ nữ số 2 có chồng bệnh, vợ bình thường mà con trai lại bình thường giống bố => Sự di truyền bệnh này không liên quan đến NST giới tính.

c) Người II.1 có KG: (1/3AA:2/3Aa)

Người II.2 có KG: aa

Sơ đồ lai:

II. 1 x II.2 : (1/3AA:2/3Aa) x aa

G: (2/3A:1/3a) x a

=> Xác suất cặp vợ chồng II.1 và II.2 sinh ra  1 đứa con bình thường là: 1/3 x 1= 1/3

13 tháng 1 2022

b lm giùm mik bài t2 từ trên xuống trong cá nhân mik đi

 

18 tháng 12 2016

a)

Giả sử: Tính trạng bình thường là do gen lặn quy định, tính trạng bệnh mù màu do gen trội quy định => Bố mẹ mang gen lặn không thể sinh con chứa gen trội được (Vô Lí)

Suy ra ngay, tính trạng bình thường là do gen trội quy định, còn tính trạng bị bệnh là do gen lặn quy định.

b) Trong gia đình trên, chỉ có người con trai mắc bệnh còn bố mẹ bình thường => Chứng tỏ bệnh chỉ biểu hiện ở một giới (đực) => Sự di truyền tính trạng của bệnh này nằm trên NST giới tính.

17 tháng 12 2016

a,Trạng thái mắc bệnh là tính trạng lặn

b,Sự duy truyền tính trạng này có liên quan đến giới tính .Vì bệnh chủ yếu xuất hiện ở nam ,chứng tỏ bệnh này liên quan đến giới tính :gen gây bênh nằm trên NST X,không có gen (alen)tương ứng trên Y.

23 tháng 12 2020

Người đó là nữ, bị bệnh Tớc-nơ. 

23 tháng 12 2020

Ai giúp mình vớiiii huhu

1 tháng 12 2021

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

1 tháng 12 2021

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

2 tháng 12 2021

Trong số những bệnh liên quan đến đột biến NST, những người bệnh Đao có thể sống tới tuổi trưởng thành vì :

+ Cặp NST số 21 có kích thước nhỏ hơn các NST khác nên chứa ít gen hơn do đó mất cân bằng di truyền do thừa 1 NST ít nghiêm trọng hơn

+ Các gen trên NST ít ảnh hưởng đến sức sống con người hơn

28 tháng 1 2023

Trong số những bệnh liên quan đến đột biến NST, những người bệnh Đao có thể sống tới tuổi trưởng thành vì :

+ Cặp NST số 21 có kích thước nhỏ hơn các NST khác nên chứa ít gen hơn do đó mất cân bằng di truyền do thừa 1 NST ít nghiêm trọng hơn

+ Các gen trên NST ít ảnh hưởng đến sức sống con người hơn

28 tháng 1 2023

Nhiễm sắc thể số 21 của người mắc hội chứng down có thêm một bản sao do tế bào không bị phá hủy theo quy luật tự nhiên. Quá trình này được lý giải là 2 phần của nhiễm sắc thể số 21 trong trứng hoặc tinh trùng không thể tách rời khiến cơ thể có thêm một vật liệu di truyền.

22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

D

20 tháng 12 2020

Có khoảng 95%  trường hợp sinh ra với hội chứng down là do rối loạn nhiễm sắc thể số 21. Với trường hợp này, bệnh Đao không có khả năng di truyền vì nó xảy ra do quá trình phân bào bị lỗi của bào thai. Ở trường hợp hội chứng Đao chuyển đoạn (dịch mã), bệnh có thể di truyền từ mẹ sang con.