K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Đáp án C
Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết

3 tháng 8 2017

Đáp án B

Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.

1.Quan sát sơ đồ hình 31-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? 2.Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? 3. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì? 4.Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa? 5.Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của những cơ thể khác nhau có như nhau không và phụ thuộc...
Đọc tiếp

1.Quan sát sơ đồ hình 31-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

2.Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?

3. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì?

4.Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa?

5.Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của những cơ thể khác nhau có như nhau không và phụ thuộc những yếu tố nào?

6.Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết?.

7.Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không?.

8.Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?

9.Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

10.Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa?.

11.Tại sao ở các em (tuổi thiếu niên) ăn nhiều và nhanh đói hơn người già?

1
28 tháng 12 2017

1/Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.

2/Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

3/Năng lượng giải phóng ở tế bào dược sử dụng vào những hoạt động:
+ Co cơ để sinh công.
+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.
+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

4/Bảng so sánh đồng hóa và dị hóa:
* Khác nhau:

Đồng hóa Dị hóa
+ Tổng hợp các chất.
+ Tích lũy năng lượng.
+ Phân giải các chất,
+ Giải phóng năng lượng.
* Giống nhau: đều xảy ra trong tế bào. 5/Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau không giống nhau và phụ thuộc vào:

* Lứa tuổi: + Ở trẻ em: cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
+ Ở người già: quá trình dị hóa lớn hơn đồng hóa.

* Lúc lao động: dị hóa lớn hơn đồng hóa; lúc nghỉ ngơi thì ngược lại. 6/ - Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa:
Đồng hóa
Tiêu hóa
Tổng hợp từ các chất đơn giản (chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hóa) thành chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

Sự khác biệt giữa dị hóa với bài tiết:
Dị hóa Bài tiết
Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp (sản phẩm của đồng hóa) thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng dùng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Phải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong.

7/Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

8/Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào làm biến đổi vật chất thành sản phẩm đặc trưng của cơ thể, đồng thời xảy ra sự dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

Trao đổi chất và chuyển hóa là chuỗi quá trình liên tiếp không gián đoạn.

9/Mọi hoạt động sông của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nêu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

10/Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhất với nhau vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa.

11/Các em tuổi thiếu niên ăn nhiều và nhanh đói hơn người già vì các em có nhu cầu xây dựng cơ thể, nhu cầu năng lượng nhiều hơn nên cường độ trao đổi chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa cũng nhanh hơn.

8 tháng 1 2022

g

28 tháng 11 2021

TK

Chọn đáp án: A

Giải thích: Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mỗi tế bào thần kinh gọi là nơron, chúng là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

28 tháng 11 2021

 

1A

2C

3 tháng 5 2019

chức năng của hệ thần kinh vận động là:

A. điều khiển hoạt động của cơ tim

B.điều khiển hđ của cơ trơn

C. điều khiển hđ của hệ cơ xương

D. điều khiển hđ của hệ cơ quan sinh sản

nếu 1 ng nào đó bị tai nạn hư mất 2 quả thận thì cơ thể bài tiết ntn?

A. giảm đi 1 nửa

B. bth

C.bài tiết bổ sung cho da

D. bài tiết gấp đôi

1. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là? 2. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì: A. TB thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống B. TB tham gia HĐ chức năng của các cơ quan C. TB có nhân điều khiển mọi HĐ sống D. Mọi cơ quan của cơ theer đều được cấu tạo từ TB 3. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì: A. X có chất...
Đọc tiếp

1. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là?

2. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:

A. TB thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống

B. TB tham gia HĐ chức năng của các cơ quan

C. TB có nhân điều khiển mọi HĐ sống

D. Mọi cơ quan của cơ theer đều được cấu tạo từ TB

3. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì:

A. X có chất khoáng.

B. X có chất hữu cơ và chất khoáng

C. X có chất hưu cơ

D. X có sự kết hợp giữa chất hưu cơ và chất khoáng

4. Bộ phận nào tiết dịch mật?

5. Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể:

A. Khí cacbonic, chất dinh dưỡng

B. Muối khoáng, chất dinh dưỡng

C. Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng

D. Năng lượng cho HĐ sống cơ thể

6. TRong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò:

A. Vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng và chất thải

B.Vận chyển oxi, chất dinh dưỡng

C. Vận chuyển chất thải

D. Vận chuyển muối khoáng

7. Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2

8. Đặ điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:

A. Thể tích phổi lớn

B. Có nhiều nếp gấp

C. Có 2 lá phổi được bao bởi 2 lớp màng

D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc

1
6 tháng 3 2019

1. Màng sinh chất

2.D

3.D

4. Gan

5.C

6.A

7. Hb

8.D

18 tháng 9 2021

1,e

2,a

3,b

4,c

5,d

18 tháng 9 2021

Hệ cơ quan

Chức năng của hệ cơ quan

1.Hệ vận động  e)

a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển các chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết

2. Hệ tiêu hoá

a)

b. Điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

3. Hệ tuần hoàn

b)

c. Thực hiện trao đổi khí O, CO2 giữa cơ thể với môi trường

4. Hệ hô hấp

C)

d. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài (bài tiết nước tiểu)

5. Hệ bài tiết

D)

e. Vận động và di chuyển

21 tháng 2 2021

Câu 1:

Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài qua hệ bài tiết.

Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

 

 

 

 
21 tháng 2 2021

Câu 2:

- Sự trao đổi chất giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy oxi, dinh dưỡng và thải các sản phẩm thừa ra ngoài.

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong để máu vận chuyển cho tế bào oxi, dinh dưỡng và tế bào thải vào máu khí CO2 và các chất thải.

- Mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:

+ Có mỗi quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển được.

+ Khi 1 trong hai quá trình dừng lại thì cơ thể có thể chết.