K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

\(TT\)

\(R_1=40\Omega\)

\(R_2=150\Omega\)

\(R_3=100\Omega\)

\(U=90V\)

\(b.R_{tđ}=?\Omega\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

   \(I_3=?A\)

\(d.Q=?J\)

   \(t=1'=60s\)

Giải

b. Điện trở tương đương của mạch điện là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{24}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{24}{1}=24\Omega\)

c. Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=U_3=90V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{90}{40}\approx2,3A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{90}{150}=0,6A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{90}{100}=0,9A\)

d. Cường độ dòng điện của mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{24}=3,75A\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 1 phút là:

\(Q=I^2.R_{tđ}.t=\left(3,75\right)^2.24.60=20250J\)

câu a bạn tự vẽ nha

31 tháng 12 2023

em có thể đăng lại đề bài cho rõ không em

6 tháng 11 2023

a) Bạn tự vẽ nhé ! 

b) Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{td}=5\Omega\) 

c) \(I_{chinh}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) 

Do \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

6 tháng 11 2023

a)

R R 1 2 + - R 3

\(b)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\\ c)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\\ Vì.R_1//R_2//R_3\\ \Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=12V\\ I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\ I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\ I_3=I-I_1-I_2=2,4-1,2-0,6=0,6A\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

24 tháng 12 2020

                                     Giải

a.   Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

             \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)

      Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên ta có : 

          \(U=U_1=U_2=12V\)

     CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

      \(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1=2A\)

c.   Đổi : \(10'=600s\)

      Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện trong 10' là :

           \(Q=I^2.R.t=3^2.4.600=21600J\)

19 tháng 10 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\Omega\)

\(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:7,5=1,6A\\I1=U1:R1=12:10=1,2A\\I2=U2:R2=12:30=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{30}=7,\left(3\right).10^{-8}m^2\)

\(\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4.7,\left(3\right).10^{-8}}{\pi}}\simeq5,2.10^{-4}\simeq0,52mm^2\)

19 tháng 10 2021

undefined

8 tháng 11 2023

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

30 tháng 11 2021

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

30 tháng 11 2021
25 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=48V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=48:12=4A\\I1=U1:R1=48:30=1,6A\\I2=U2:R2=48:20=2,4A\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2021

Tham Khảo

image

29 tháng 10 2023

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)

a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=9+\dfrac{10\cdot R_b}{10+R_b}=12\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)

\(I_m=I_1=I_{2b}=0,5A\)

\(U_2=U_b=U-U_1=6-9\cdot0,5=1,5V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,5}{10}=0,15A\)

\(I_b=\dfrac{U_b}{R_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{30}{7}}=0,35A\)

b) \(R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)

c)Điện trở của biến trở:

\(R_b'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,4\cdot10^{-6}}=30\Omega\)

29 tháng 10 2023

chị chỉnh lại đề bài câu c chút nha em, \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega.m\) chứ không to đùng như thế kia được ha