K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. 

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

 Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

11 tháng 5 2018

- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. 

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

28 tháng 4 2018

Thủy chế (chế độ chảy): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm. 

7 tháng 5 2019

1:

Quá trình tạo thành mây, mưa:

– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.

– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

ự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:

– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).

+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).

2:

– Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông là:

+ Nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp thì thủy chế đơn giản

+ Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp thì thủy chế phức tạp hơn

Học tốt

8 tháng 5 2019

mấy câu này có trong đề thi địa lý của mk nè

6 tháng 3 2016

Chế độ nước ( thủy chế) của một con sông phụ thuộc vào những yếu tố :

1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm 

- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa. 
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa. 
- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan. 
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng. 
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi). 

2. Địa thế, thực vật, hồ đầm 

a. Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thì nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài. 
b. Thực vật: 

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt. 
- Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ. 

c. Hồ đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.

5 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN BẠN NHS

Câu 1 : giá trị kinh tế của sông ngòi đối vs sự phát triển nông nghiệp? 

A. Khai thác và đánh bắt thủy sản, cung cấp nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa

B. Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, giao thông , thủy điện 

C.Bồi đắp phù sa, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch 

D. Giao thông, thủy điện, bồi đắp phù sa 

#Miknghĩvậy

 
5 tháng 5 2019

C5 : Tp không khí 

+ Khí ni tơ : 78%

+ Khí ôxi : 21%

+ Hơi nc và các khí khác : 1% 

C6 : 

* Khí hậu nhiệt đới : 

- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )

- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .

+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong 

+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm

*Khí hậu ôn đới : 

- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )

từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )

- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm 

+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới 

+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm 

5 tháng 5 2019

C2 : 

- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa 

7 tháng 5 2019

Giúp mik với

7 tháng 5 2019

Bài làm:

      Câu 1: Đất hình thành nhờ các nhân tố chủ yếu nào? Vai trò của từng yếu tố?

    Trả lời:  

           1. Đá mẹ

                  - Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

          2. Khí hậu

                  - Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.

Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.

        3. Sinh vật

               - Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.

           4. Địa hình

                - Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.

               - Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.

             5. Thời gian

                 - Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

             6. Con người

Câu 2:   Cho bảng số liệu sau:

                                                         Lưu vực và lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công:

    

 Sông HồngSông Mê Công

Lưu vực sông(km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

170.000

120

25

75

795.000

507

20

80

      Hãy so sánh lưu vực sông và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.

   Trả lời:

            - Diện tích lưu vực, tổng lượng nước.

            - Tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của Công Mê Công lớn hơn sông Hồng.

      

           Câu 3: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tổng lượng nước sông chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn của hai dòng sông.

      Trả lời:

          * Tổng lượng nước của sông Hồng:

                 - Mùa cạn: 120m3 x (25/100) = 30m3

                - Mùa lũ: 120m3 x (75/100) = 90m3

         * Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

               - Mùa cạn: 507m3 x (20/100) = 101,4m3

               - Mùa lũ: 507m3 x (80/100) = 405,6m3

  - Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

                          # Học tốt #

                     -(

\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa                                       

                  - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - So sánh tổng lượng nước ((\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

           - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

         - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  
29 tháng 4 2018

CÁI ĐẦU LÀ PHỤ LƯU CÁI 2 LÀ SÔNG CHÍNH CÁI Ở CUỐI LÀ CHI LƯU

29 tháng 4 2018

k đi!!! hi!!!