K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

A B D C

Vì AB<AB nên góc ACB < góc ABC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Hay còn nói góc ACD < góc ABD

Xét \(\Delta ADC\) có góc ADB là góc ngoài nên góc ADB = góc ACD + góc\(\frac{BAC}{2}\)

Xét \(\Delta ADB\) có góc ADC là góc ngoài nên góc ADC = góc ABD + góc \(\frac{BAC}{2}\)

Mà góc ACD < góc ABD nên góc ADB < góc ADC.

22 tháng 3 2016

Khỏi cần tik lởmoe

21 tháng 2 2016

Giúp mik với khocroi

21 tháng 2 2016

l mẹ mi c

Sửa đề: Góc ABD=góc AED

Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

Do đó: ΔAMD=ΔAND

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔABC có AD là đường phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB>AC

nên BD<CD

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 3 2016

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

22 tháng 3 2016

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

12 tháng 4 2016

thiếu rồi. dầy đủ phải là trên BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E để BD=CE. Trên tia đối của CA lấy I để CI=CA. 

 

31 tháng 5 2016

Đúng đấy thiếu rồi