K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2020

Gọi 3 số lần lượt là a , b , c

Theo bài ra ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\c-a=5000\\a+b+c=205000\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\c=a+5000\\a+b+c=205000\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\left(1\right)\\c=5000+3b\left(2\right)\\a+b+c=205000\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) ; (2) vào (3) ta có

\(3b+b+5000+3b=205000\)

\(7b=200000\)

\(b=\frac{200000}{7}\)

\(a=\frac{600000}{7};c=\frac{635000}{7}\)

Bạn check lại nhé :>

1 tháng 8 2015

bạn xem lại đề. Tổng không thể bằng 3

1 tháng 3 2016

gọi số gói kẹo trong thùng thứ nhất là a, số kẹo trong thùng thứ 2 là b, số kẹo đc lấy ra là k,ta có

a-k=2(b-3k)

60-k=2(80-3k)

60-k=160-6k

6k-k=160-60

5k=100

k=20

vậy số kẹo đc lấy ra từ thùng thứ nhất là:

60-20=40(gói kẹo)

vậy có 40 gói kẹo đc lấy ra từ thùng thứ nhất.

e ms lớp 7 nên chỉ bt thế thui

26 tháng 3 2016

tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 3/1

số thứ nhất là

26:[3-1]x3=39

số thứ hai là

39-26=13

26 tháng 3 2016

số thứ nhất là:

26 : (3-1) x 3 = 39

số thứ hai là:

39 - 26 = 13 

6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16