K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

tham khảo

Giống: 

Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

 

Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác: 

 

 Cư dân Chăm - paCư dân Phù Nam

Hoạt động kinh tế

Nông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước

Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản khá phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao

 

Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán bằng

Ngoại thương đường biển rất phát triển.

Tổ chức xã hội

Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ

Phân hóa thành: Quý tộc, bình dân và nô lệ

20 tháng 4 2022

cảm ơn ạ

14 tháng 4 2022

:') khó nhỉ  , mà thôi 

14 tháng 4 2022

Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )

* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.

* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa

Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :

+ quý tộc

+ bình dân

+ nô lệ

Câu 3 : (tham khảo)

* có 2 nét chính :

- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công. 

- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ

18 tháng 5 2023

Hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:

Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán.

Tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam:Qúy tộc-Tăng lữ-Nông dân,Thợ thủ công,Thương nhân-Nô lệ

18 tháng 5 2023

hoạt động kinh tế : 

 

- Sản xuất nông nghiệp là chính , kết hợp đánh bắt thủy sản 

- Chế tác kim hoàn , làm các nghề thủ công và buôn bán với nước ngoài 

 

tổ chức xã hội (mình trình bày ra luôn cho bạn dễ hình dung nhé) 

 

loading...

1 tháng 5 2023

Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Tham khảo

 

- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:

+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:

Hãy trình trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa. (ảnh 1)

2 tháng 4 2022
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
2 tháng 4 2022
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
Cư dân phù nam XẤUĐƯỢCTỐT
2 tháng 4 2022

 

REFER

 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-pa Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
Cư dân phù nam  Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. - Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ: trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
Cư dân phù nam XẤUĐƯỢCTỐT
7 tháng 4 2018

So sánh kinh tế, văn hóa Chăm-pa và người Việt:

- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. - Khác nhau : + Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp. + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà la môn và đạo Phật.

- Nhận xét:

- Người Chăm-pa đã tạo ra một nền văn hóa đặc sắc, mang dấu ấn riêng.

29 tháng 4 2023

Người Việt và người Chăm giống nhau ở đều làm nghề nông trồng lúa nước 

Người Việt và người Chăm khác nhau ở người Chăm có ngành nghề giao lưu với nước khác còn Người Việt thì ko 

21 tháng 2 2022

TL: 

+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.

– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.

HT

21 tháng 2 2022

cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx