K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

  glucozo saccarozo tinh bột xenlulozo
Tính chất vật lý Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột Chất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung mỗi hữu cơ… Chỉ tan được trong nước Svayde.
13 tháng 4 2017

a)So sánh tinh cliất vật lý:

Khác nhau: saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước.

Glucozơ à dạng tinh thể, saccarozơ ở dạng kết tinh, xenlulozơ ở dạng sợi, tinh bột ở dạng bột vô định hình.

Giống nhau:

cả 4 chất đều là chất rắn.

b) Mối liên quan về cấu tạo:

Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc \(\alpha\)-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích \(\alpha\)-glucozơ tạo nên. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc \(\beta\)-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.

Tham khảo

 

a)

So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

 glucozosaccarozotinh bộtxenlulozo
Tính chất vật lýChất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nướcChất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độChất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bộtChất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung mỗi hữu cơ… Chỉ tan được trong nước Svayde.

 

b) 

Mối liên quan về cấu tạo:

Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên.

Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.
26 tháng 7 2018

Đáp án C

Cả 5 so sánh đều không đúng :

(1) Xenlulozo không tan trong nước

(2) Chỉ có glucozo tham gia phản ứng tráng bạc

(3) Glucozo không bị thủy phân

(4) Đốt cháy glucozo mới cho  n C O 2 = n H 2 O

(5) Glucozo, saccarozo là chất rắn không màu

13 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước → 1 sai

Tinh bột và saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc → 2 sai

Glucozo không tham gia phản ứng thuỷ phân → 3 sai

Đốt cháy tinh bột và xenlulozơ không cho số mol CO2 và H2O bằng nhau → 4 sai

Gucozo la chất rắn không màu → 5 sai

31 tháng 12 2019

Đáp án C

5

21 tháng 4 2018

Chọn A

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

(a) Sai. Xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ. Chỉ tan trong nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).

Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng thì ngậm nước tạo hồ tinh bột.

(b) Sai. Thấy ngay saccarozo không tráng bạc, tinh bột cũng vậy.

(c) Sai. Mono saccaritc (glucozo) không bị thủy phân

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozo có công thức là (C6H10O5)n. Saccarozo C12H22O11 cũng vậy. Các Gluxit có công thức Cn(H2O)m; m có thể khác n nên khi đó CO2 và H2O có thể khác nhau.

(e) Sai. Gluco, sac không màu. Tinh bột màu trắng. Xenlulozo màu trắng. Ở điều kiện thường thì chúng đều là chất rắn

4 tháng 10 2018

Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.

(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.

(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.

(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.

=> Chọn đáp án C

21 tháng 5 2019

Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.

(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.

(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.

(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.

=> Chọn đáp án C.