K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.

 
3 tháng 11 2017

Giống nhau:

    ●    Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

    ●    Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.

24 tháng 8 2017

Giống nhau: hai cách ví von chỗ cùng lấy tiếng suối của thiên nhiên làm đối tượng để cảm thụ và so sánh

+ Nguyễn Trãi và Bác là những nhân cách lớn, với tâm hồn thi sĩ.

- Khác biệt: Tiếng suối của Nguyễn Trãi gắn với địa danh Côn Sơn, suối của Côn Sơn, còn tiếng suối trong thơ Bác là tiếng suối vô danh

+ Nguyễn Trãi nghe tiếng suối như tiếng đàn, còn Bác nghe tiếng suối như tiếng hát, nhưng tiếng hát xa chứ không phải ở khoảng cách gần

+ Tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi có vẻ như được nghe vào ban ngày, tiếng suối trong thơ Bác cảm nhận trong đêm

31 tháng 10 2016

- Cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa nhập với thiên nhiên. Cả hai đều nghe tiếng suối mà như nghe nhạc trời.

- Mặc dù nhạc trời 1 bên là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng cũng là 1, đều là âm nhạc cả.

25 tháng 12 2016
- Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

- Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
 Chúc bạn học tốt!
14 tháng 12 2016

Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.

 

14 tháng 12 2016
@ Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

@ Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
  
16 tháng 11 2016

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.


 

13 tháng 11 2017

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác

15 tháng 11 2016

Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

trong câu thơ trên, tác giả so sánh tiếng đàn với tiếng hát ca.

cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc

oaoaleuhiha

16 tháng 11 2016

hihacâu trả lời này sao các bạn??????

 

6 tháng 11 2016

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

16 tháng 11 2016
  • Hay
1.Biện pháp tu từ so sánh trong Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?a.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng hát trong đêm thanh tĩnh.b.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.c.Miêu tả, làm nổi bật sự hòa quyện giữa tiếng suối và tiếng hát.d.Miêu tả, làm nổi bật sự yên tĩnh của cảnh khuya.2.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục...
Đọc tiếp

1.

Biện pháp tu từ so sánh trong Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?

a.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng hát trong đêm thanh tĩnh.

b.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.

c.Miêu tả, làm nổi bật sự hòa quyện giữa tiếng suối và tiếng hát.

d.Miêu tả, làm nổi bật sự yên tĩnh của cảnh khuya.

2.

Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

Không nên vừa ăn vừa nói

Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

 

3

Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan có Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”

Sự việc người mẹ không“cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, gợi lên ý nghĩ về :

Sự năng động

Tính tự lập

Lòng dũng cảm

Đức hi sinh

 

4

Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

Cơm niêu nước lọ

Nhà rách vách nát

Lên thác xuống ghềnh

Cơm thừa canh cặn

 

5

Hãy phát hiện lỗi sai trong

Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.

a.Thiếu vị ngữ

b.Sai về nghĩa

c.Thiếu chủ ngữ

d.thiếu vị ngữ và chủ ngữ

 

6

Hai đứa trẻ nọ có một người cha suốt ngày bia rượu. Tuổi thơ của chúng trôi qua với hình ảnh một người cha rất đáng sợ mỗi khi nhậu say về. Năm tháng qua đi, hai cậu đã lớn và mỗi người có một cuộc sống của riêng mình. Một người giờ đây đã trở thành phiên bản mới của cha cậu ngày xưa: một bợm nhậu suốt ngày chìm trong bia rượu. Còn người kia trở thành một doanh nhân thành công và là một trong những người đi đầu trong việc phòng chống bia rượu.

Một nhà tâm lí học người hỏi người thứ nhất: Tại sao anh trở thành bợm nhậu?

Và hỏi người thứ hai: Tại sao anh có thể trở thành một doanh nhân thành công và đi đầu trong phong trào bài trừ rượu bia?

Thật là bất ngờ, cả hai cùng đưa ra một câu trả lời: Có một người cha như vậy đương nhiên là tôi phải trở thành người như thế này rồi. (Sưu tầm từ Internet)

Em hãy lựa chọn nhan đề phù hợp nhất với câu chuyện trên:

a.Tác hại khôn lường của rượu bia

b.Điều kì diệu của tình yêu thương

c.Một hoàn cảnh – Hai cuộc đời

d.Những đứa trẻ không đầu hàng số phận

cầu cao nhân giúp đỡ

7

Đàn đáy là nhạc cụ dân tộc cổ truyền của người Việt Nam. Đàn đáy có 3 dây, phần cán dài khoảng 1,2m và mặt sau của thùng âm có một lỗ lớn. Đàn có bầu cộng hưởng hình thang, đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ khoảng 22cm nằm phía dưới, hai cạnh hai bên khoảng 35cm. Mặt đàn bằng gỗ xốp, có gắn thêm mảnh gỗ hình chữ U có lỗ để mắc gốc dây đàn. Tiếng đàn ấm, dịu và đục, đi với giọng nữ kết hợp tiếng phách tre hài hoà, có khả năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tình cảm.

(Dựa theo Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1)

Nội dung của đoạn văn trên là:

Thuyết phục mọi người về cái hay của cây đàn đáy

Phát biểu cảm nghĩ về cây đàn đáy

Giới thiệu về cây đàn đáy

Kể câu chuyện về cây đàn đáy

1
20 tháng 5 2021

1.

Biện pháp tu từ so sánh trong Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?

a.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng hát trong đêm thanh tĩnh.

b.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.

c.Miêu tả, làm nổi bật sự hòa quyện giữa tiếng suối và tiếng hát.

d.Miêu tả, làm nổi bật sự yên tĩnh của cảnh khuya.

2.

Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

Không nên vừa ăn vừa nói

Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

 

3

Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan có Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”

Sự việc người mẹ không“cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, gợi lên ý nghĩ về :

Sự năng động

Tính tự lập

Lòng dũng cảm

Đức hi sinh

 

4

Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

Cơm niêu nước lọ

Nhà rách vách nát

Lên thác xuống ghềnh

Cơm thừa canh cặn

 

5

Hãy phát hiện lỗi sai trong

Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.

a.Thiếu vị ngữ

b.Sai về nghĩa

c.Thiếu chủ ngữ

d.thiếu vị ngữ và chủ ngữ

 

6

Hai đứa trẻ nọ có một người cha suốt ngày bia rượu. Tuổi thơ của chúng trôi qua với hình ảnh một người cha rất đáng sợ mỗi khi nhậu say về. Năm tháng qua đi, hai cậu đã lớn và mỗi người có một cuộc sống của riêng mình. Một người giờ đây đã trở thành phiên bản mới của cha cậu ngày xưa: một bợm nhậu suốt ngày chìm trong bia rượu. Còn người kia trở thành một doanh nhân thành công và là một trong những người đi đầu trong việc phòng chống bia rượu.

Một nhà tâm lí học người hỏi người thứ nhất: Tại sao anh trở thành bợm nhậu?

Và hỏi người thứ hai: Tại sao anh có thể trở thành một doanh nhân thành công và đi đầu trong phong trào bài trừ rượu bia?

Thật là bất ngờ, cả hai cùng đưa ra một câu trả lời: Có một người cha như vậy đương nhiên là tôi phải trở thành người như thế này rồi. (Sưu tầm từ Internet)

Em hãy lựa chọn nhan đề phù hợp nhất với câu chuyện trên:

a.Tác hại khôn lường của rượu bia

b.Điều kì diệu của tình yêu thương

c.Một hoàn cảnh – Hai cuộc đời

d.Những đứa trẻ không đầu hàng số phận

cầu cao nhân giúp đỡ

7

Đàn đáy là nhạc cụ dân tộc cổ truyền của người Việt Nam. Đàn đáy có 3 dây, phần cán dài khoảng 1,2m và mặt sau của thùng âm có một lỗ lớn. Đàn có bầu cộng hưởng hình thang, đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ khoảng 22cm nằm phía dưới, hai cạnh hai bên khoảng 35cm. Mặt đàn bằng gỗ xốp, có gắn thêm mảnh gỗ hình chữ U có lỗ để mắc gốc dây đàn. Tiếng đàn ấm, dịu và đục, đi với giọng nữ kết hợp tiếng phách tre hài hoà, có khả năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tình cảm.

(Dựa theo Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1)

Nội dung của đoạn văn trên là:

Thuyết phục mọi người về cái hay của cây đàn đáy

Phát biểu cảm nghĩ về cây đàn đáy

Giới thiệu về cây đàn đáy

Kể câu chuyện về cây đàn đáy