K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc

Suy ra :

\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd

\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy : ....

10 tháng 7 2019

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)

Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

16 tháng 6 2016

a)ta có :  x+1/10+x+1/11+x+1/12=x+1/13+x+1/14

   nên x+1/10+x+1/12+x+1/12 -x+1/13 -x+1/14=0

         (x+1) (1/10+1/11+1/12-1/13-1/14) =0

   dễ thấy 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14 >0 nên x+1=0 nên x= -1

b) x+4/2000+x+3/2001=x+2/2002+x+1/2003

nên x+4/2000+x+3/2001-x+2/2002-x+1/2003=0

nên ta cộng mỗi 1 vào mỗi phân số sau đó lấy x+2004 làm nhân tử chung 

Vì máy tính không tiện viết nên bạn cố gắng hiểu nhé

c)

A=3n+9/n-4

=3(n-4) +21/n-4

=3+21/n-4

để A thuộc Z thì n-4 thuộc Ư(21)

B= 6n+5/2n-1= 3(2n-1)+8 /2n-1

=3+8/2n-1

nên 2n-1 thuộc ước của 8

d)2x(x-1/7)=0 nên 2x=0    nên x=0

                          x-1/7 =0  nên x=1/7

7 tháng 7 2017

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

7 tháng 10 2020

1.

\(10x=|x+\dfrac{1}{10}|+|x+\dfrac{2}{10}|+...+|x+\dfrac{9}{10}| \ge 0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow x+\frac{1}{10}+x+\frac{2}{10}+...+x+\frac{9}{10}=10x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}+\frac{2}{10}+...+\frac{9}{10}=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

7 tháng 10 2020

4.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{b+3c}=\frac{b}{c+3a}=\frac{c}{a+3b}=\frac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a=b+3c\left(1\right)\\4b=c+3a\left(2\right)\\4c=a+3b\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow4a=b+3\left(4b-3a\right)\)

\(\Rightarrow12a=12b\Rightarrow a=b\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(3\right)\Rightarrow4c=a+3\left(4a-3c\right)\)

\(\Rightarrow12a=12c\Rightarrow a=c\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

13 tháng 2 2020

1. \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1\)\(=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(=\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)(1)

TH1: \(a+b+c+d=0\)

\(\Rightarrow a+b=-\left(c+d\right)\)\(b+c=-\left(d+a\right)\)\(c+d=-\left(a+b\right)\)\(d+a=-\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+2017=-4+2017=2013\)

TH2: \(a+b+c+d\ne0\)

Từ (1) \(\Rightarrow a=b=c=d\)\(\Rightarrow M=1+1+1+1+2017=4+2017=2021\)

Vậy \(M=2013\)hoặc \(M=2021\)

2. \(2n-5=2n+2-7=2\left(n+1\right)-7\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)\(\Rightarrow\)Để \(2n-5⋮n+1\)thì \(7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)