K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Số học sinh chọn âm nhạc là :

\(55-20=35\)    ( học sinh )

Số học sinh chọn thể thao là :

\(44-20=24\)   ( học sinh )

Số học sinh không chọn môn nào là :

\(100-\left(35+24+20\right)=21\)   ( học sinh )

Ta có sơ đồ Ven sau :

55 44 20 Tổng số học sinh thi đỗ đại học Số học sinh chọn âm nhạc Số học sinh chọn cả 2 môn Số học sinh chọn thể thao

Khi đó số học sinh không chọn môn nào là :

100 - 55 - 44 + 20 = 21 ( học sinh )

Vậy có 21 học sinh không chọn cả hai môn

20 tháng 2 2018

Ta có bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp sau:

Lớp [36;44) [44;52) [52;60) [60;68) [68;76) [76;84)

Cộng

Tần số

3

6

6

8

3

4

30

Tần suất (%)

10

20

20

26,7

10

13,3

100%

 

 

 

 

Tần suất của L 4  lớn nhất.

27 tháng 5 2018

Có 3+4+3+4+7+2+4=9 số liệu nằm trong nửa khoảng chiếm [40;8;79;2) chiếm  27 30 × 100 = 90 %

Chọn đáp án D.

17 tháng 7 2017

Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

L 7

L 8

L 9

L 10

Cộng

Tần số

1

3

4

3

4

7

2

0

4

2

30

Tần suất (%)

3,3

10

13,3

10

13,3

23,4

6,7

0

13,3

6,7

100%

         

a)    Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). 4 = 19,2.

Chọn B

15 tháng 5 2019

Chọn B

Do  kích thước mẫu N = 18 là số chẵn nên  số trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị đứng ở vị trí thứ 9 và thứ 10

2 tháng 10 2019

Chọn A.

Để tính số trung bình ta ghi lại số liệu theo bảng tần số:

Vậy số trung bình gần với số  42 nhất.

2 tháng 12 2017

ta có : \(sin136^0=sin\left(180-136\right)^0=sin44^0\left(đpcm\right)\)

ta có : \(cos136^0=-cos\left(180-136\right)^0=-cos44^0\left(đpcm\right)\)

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6