K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

*) x2 - 6 = x (1)

\(\Leftrightarrow\) x2 - x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 3x + 2x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 3) + 2(x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 3 và x = -2

Vậy S = {3; -2}

*) x2 - 3x - 10 = 0 (2)

\(\Leftrightarrow\) x2 - 5x + 2x - 10 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x + 2) - 5(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 2)(x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 2 = 0 hoặc x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = -2 và x = 5

Vậy S = {-2; 5}

Vậy pt là nghiệm của pt (1) nhưng ko phải nghiệm của pt (2) là 3

Vậy phương án đúng là D

Chúc bn học tốt!!

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

5 tháng 6 2021

`x^2+12=8x`

`<=>x^2-8x+12=0`

`<=>(x-2)(x-6)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=6\end{array} \right.$

`x^2-10x+12=0`

`<=>(x-5)^2-13=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-\sqrt{13}+5\\x=\sqrt{13}+5\end{array} \right.$

Vậy không cso đáp án do đề sai

5 tháng 6 2021

Số nào dưới đây là nghiệm chung của hai phương trình \(x^2+12=8x\)\(x^2-10x+12=0\)

Giải thích: 

\(\left(1\right)x^2+12=8x\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

\(\left(2\right)x^2-10x+12=0\)

Nghiệm của phương trình (1) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=6\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của phương trình (2) là: ​​\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+\sqrt{13}\\x_2=5-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không có nghiệm chung.​​

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là  A. x = -1          B. x = 0           C. x = 1           D. x = 2  Câu 41Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là  A. 4 B. 4 ; - 6. C. -4 ; 6. D.  -6 Câu 42Số đo mỗi góc của lục giác đều là :  A. 1500. B. 1080. C. 1000. D. 1200. Câu 43 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?  A. 0x +  25  = 0. B. x + y =...
Đọc tiếp

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là

 

 

A. x = -1         

 

B. x = 0          

 

C. x = 1          

 

D. x = 2 

 

Câu 41

Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là

 

 

A. 4

 

B. 4 ; - 6.

 

C. -4 ; 6.

 

D.  -6

 

Câu 42

Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

 

 

A. 1500.

 

B. 1080.

 

C. 1000.

 

D. 1200.

 

Câu 43

 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

 

 

A. 0x +  25  = 0.

 

B. x + y = 0.           

 

C.           

 

D. 5x + = 0.

 

Câu 44

Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC =  8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :

 

 

A. 3 ; 7.

 

B. 4 ; 6.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 45

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng

 

 

A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.

 

B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.

 

C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.

 

D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

 

Câu 46

Hãy chọn câu đúng.

 

 

A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương

 

B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số

 

C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó

 

D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương

 

Câu 47

Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC =  4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :

 

 

A. 6.

 

B. 12.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 48

 Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:

 

 

A. 8 m.

 

B. 12 m         

 

C. 6 m           

 

D. 4 m         

 

Câu 49

 Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là

 

 

A. 3

 

B. 2                

 

C. 0                

 

D. 1                

 

Câu 50

Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?

 

 

A. 9 cm3.

 

B. 25 cm3.

 

C. 27 cm3.

 

D. 54 cm3.

1
21 tháng 7 2021

(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0

x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0

7>=12x

x<=12/7

x nguyên lớn nhất là 1

14 tháng 11 2017

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8

Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.

b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14

Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.

c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1

Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.

d) |x| = |-2| = 2

Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.

e) |x| = |-2| = 2

Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.

f) x + 1 = -2 + 1 = -1.

7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11

Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.

21 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn: A

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

a:

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)

b: (1)=>(x-2)(x-3)=0

=>S1={2;3}

 (2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>S2={-2;1}

vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)

7 tháng 3 2023

1. A

2. D

3. A

4. A