K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Gọi số hs mỗi lớp là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7=5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

vậy...

8 tháng 10 2017

Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Vì số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 7, 8 nên: a/6 = b/7 = c/8
Theo đầu bài, ta có: a + b - c = 25 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và a + b - c = 25, ta đượ
c:
a/6 = b/7 = c/8 = (a+b-c)/(6+7-8) = 25/5 = 5
Suy ra: <+> a/6 = 5 => a = 30
            <+> b/7 = 5 => b = 35
            <+> c/8 = 5 => c = 40 
Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 30 học sinh, 35 học sinh, 40 học sinh.
            



 

6 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7 = 5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

Vậy...

10 tháng 3 2020

số học sinh lớp 7a là:

7 : (7-6) x 7 = 49(học sinh)

số học sinh lớp 7b là:

49-7 = 42(học sinh)

20 tháng 3 2020

Gọi số học sinh lớp 7A là a ( điều kiện : a>0

Gọi số học sinh lớp 7B là b (điều kiện : b>0)

Vì tỉ số học sinh lớp 7A và lớp 7B là 7:6 nên ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\)

=> 6a=7b

Vì số học sinh lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 bạn nên ta có : a=b+7

=> a-b = 7 

=> 6a-6b=42 . Mà 6a=7b

=> 7b - 6b = 42

=> b =42 

=> a = 42+7=49

Vậy số học sinh lớp 7A là 49 , lớp 7B là 42

Học tốt

Mình giải cách khác =.=

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(a;b\ne0\right)\)

Vì tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là \(7:6\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{6}\)

Mà lớp 7A nhiều hơn lớp 7B 7 học sinh \(\Leftrightarrow a-b=7\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{a-b}{7-6}=\frac{7}{1}=7\). Từ đó ta suy ra được là :

\(a=7.7=49\left(hs\right)\)           \(b=6.7=42\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh của 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 49 và 42 học sinh

6 tháng 10 2017

gọi số cây của ba lớp trồng đc là a,b,c(a,b,c thuộc N)

ta có:  \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và 2a-c=15

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{2a-c}{14-9}=\frac{15}{5}=3\)

khi đó: a=3 x 7=21(cây)

            b=3 x8 =24(cây)

            c= 9 x3 = 27(cây)

Vậy ..........(tự ghi nha!)

gọi số cây cần tìm của các lớp 7a , 7b,7c là a,b,c

\(\frac{a}{7}\cdot\frac{b}{8}\cdot\frac{c}{9}\)theo tinh chat cua day ti so bang nhau ta co

\(\frac{2a}{7}\cdot\frac{b}{8}\cdot\frac{c}{9}=\frac{2a+b-c}{7+8+9}=2a-b=15\)suy ra =5

2a=5*7=35+15=50

b=5*8=40

c=5*9=45-15=35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=6\)

Do đó: a=36; b=30; c=42

10 tháng 8 2018

goi x;y;z lan luot la so hs cua 7A;7B;7C

Theo de ta co: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)va x+y-z=60

Ap dung tinh chat..... ta dc

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{4+5-6}=\frac{60}{3}=20\)

khi do \(\frac{x}{4}=20\Rightarrow x=80\)

           \(\frac{y}{5}=20\Rightarrow y=100\)

            \(\frac{z}{6}=20\Rightarrow z=120\)

Vay ......

10 tháng 8 2018

ta co x y z tuong ung voi lop 7A 7B 7C 

theo de : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x+y+z=60

ta theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

           \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)=\(\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{60}{15}=4\)

\(\frac{x}{4}=4>x=16\)

\(\frac{y}{5}=4>y=20\)

\(\frac{z}{6}=4>z=24\)

vậy lop 7a co so hs la 16

lop 7b co so hs la 20 

lop 7c co so hs la 24

18 tháng 12 2020

gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là 

a,b,c

ta có 

a=b+2;

\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16

mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18

18 tháng 12 2020

gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c

( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)

ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)

=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)

=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)

vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)

thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)

 

12 tháng 1 2022

B nha

Chọn B

6 tháng 3

Gọi số học sinh của lớp lần lượt là x,y,z(x,y,z thuộc N*)

Theo đề ra ta có:x/9=y/7=z/8 và y-z=12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

X/9=y/7=z/8=(y-z)/(7-8)=12/(-1)=(-12)

Suy ra:x=(-12).9=(-108)

Suy ra:y=(-12).7=(-84)

Suy ra:z=(-12).8=(-96)

Vậy số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt là:(-108);(-84);(-96)

Lần đầu làm mong mn thông cảm nha