K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Đặt a=(x^2+7x+2)/ (x+7) =x+2/(x+7) 
Để a nguyên thì 2 chia hết cho x+7 =>S(x+7) ={1,-1,2,-2} =>S(x)={-6,-8,-5,-9} 
Thử lại suy ra S={-6,-8,-5,-9}

P/s: Ng.ta giải giùm mình nên có gì sai sót bỏ qua nhé ^^

thank..... ban giai dung roi. ma lo co sai minh cung rat cam on ban vi ban da giup do minh

27 tháng 2 2016

Gọi a, b, c, d, e là các số nguyên tố sao cho a+b +c= d -e  giả sử (b>/c)

Chứng tỏ rằng c = e = 2, nên b, a, d là ba số lẻ liên tiếp, sau đó chứng tỏ b = 3.

Số nguyên tố phải tìm là 5 (5 = 3 + 2 = 7 - 2).

3 tháng 4 2016

1.p=3

2.a=40

3.31(bấm máy tính là ra mà bn)

24 tháng 9 2019

Chọn đáp án B.

Bằng cách sử dụng điều kiện tồn tại nghiệm của phương trình, chúng ta có: Khi a = 0 thì hàm số chỉ đạt giá trị lớn nhất (khi b < 0) hoặc chỉ đạt giá trị nhỏ nhất (khi b > 0). Còn khi 

nên tập giá trị của hàm số đã cho chỉ có đúng 6 số nguyên khi và chỉ khi 

16 tháng 8 2017

30 tháng 3 2016

Vì n2+5n+9 là bội của n+3

\(\Rightarrow\)n2+5n+9 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-3n+5n+9\) chia hết cho  n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2n+9\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)-6+9\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3\) chia hết cho n+3

Mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\)n+3 \(\in\) {-3;-1;1;3}

Vì n\(\in\)Z ta có bảng sau:

n+3-3-113

n

0246
Nhận xétChọnChọnChọnChọn

Vậy với n\(\in\){0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.

4 tháng 4 2017

-3 trừ 3 bằng -6 sao bằng 0

10 tháng 8 2017

12 tháng 4 2016

Ta có:  x2 + 7x +2 = x.(x + 7) + 2

x2 +7x +2 chia hết cho x + 7

=> x.(x+7) + 2 chia hết cho x +7  

=> 2 chia hết cho x + 7

=> x +7 thuộc ước của 2

=> x + 7 thuộc tập hợp các phần tử : -2;-1;1;2

=> x thuộc tập hợp các phần tử -9;-8;-6;-5

 

15 tháng 8 2017

14 tháng 2 2016

Vì p là số nguyê tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1 và 3k+2

+) nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 6k+3, chia hết cho 3 nên 2p+1 là hợp số(loại)

=>p có dạng 3k+2

=>4p+1 = 12k + 9 , chia hết cho 3

=> 4p+1 là hợp số

Vậy 4p+1 là hợp số

23 tháng 11 2022

bạn có thể tính dễ hiểu hơn ko

 

10 tháng 11 2017

Đáp án D