K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC TEAM 2 - BUỔI 1

Chào các bạn, hôm ngày đầu tiên chúng ta sinh hoạt câu lạc bộ hóa team 2 ^^

Mình mong các bạn sẽ sinh hoạt vui vẻ và nghiêm túc trả lời nhaeee

Mỗi câu trả lời đúng và giải thích chính xác sẽ nhận được 1 điểm SP Câu trả lời xuất xắc sẽ nhận được 1GP.

Mình sẽ đăng câu hỏi và các bạn hãy trả lời từng câu một, câu nào không biết có thể bỏ qua >^<

Lưu ý: không được coppy trên mạng, không coppy ý của người trả lời trước, tự trả lời theo ý của mình

Vô đề nào, LET’S GOOO :>>

Câu 1.Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, notron trong nguyên tử là 46.Biết số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 14. Tính số p, e ,n trong nguyên tử và cho biết X là nguyên tố hóa học nào ?

Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau:

A+B---to----> G

G-----điện phân---> A+B

B+D---to----> E

E+A---to----> D +G

E+ H2SO4(đặc) ---to----> F+I+G

Biết A,B,I : khí , G:phần lớn ở dạng lỏng ; E: hợp chất của Fe

Câu 3. Nước Clo vừa mới điều chế thì làm mất màu quỳ tím nhưng nước Clo đã để lâu ngoài ánh sáng thì làm cho quỳ tím ngả sang màu đỏ . Tại sao? Giải thích? Viết PTHH nếu có?

Câu 4.Trong hợp chất của nguyên tố R hóa trị (IV) Hidro chiếm 25%về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?

12
26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/CUhSsuO.jpg
MINI GAME CHO CUỘC THI HÓA HỌC !!!!!!Các bạn vào link sau để trả lời câu hỏi , mỗi câu 2đ. Nếu làm đúng hết 10c bạn sẽ được cộng tổng là 20 điểm vào cuộc thi hóa học của mình Nhanh tay nhanh tay lên nào!!!!!!Thời gian cuối cùng nhận câu trả lời là vào 12g trưa ngày mai 24/7/2021, sau đó nếu các bạn làm sẽ không được cộng điểm nữa nên nhanh tay trả lời thôi nào!!!!Sau khi trả lời xong mini game này thì nhớ trả...
Đọc tiếp

MINI GAME CHO CUỘC THI HÓA HỌC !!!!!!

Các bạn vào link sau để trả lời câu hỏi , mỗi câu 2đ. Nếu làm đúng hết 10c bạn sẽ được cộng tổng là 20 điểm vào cuộc thi hóa học của mình 

Nhanh tay nhanh tay lên nào!!!!!!

Thời gian cuối cùng nhận câu trả lời là vào 12g trưa ngày mai 24/7/2021, sau đó nếu các bạn làm sẽ không được cộng điểm nữa nên nhanh tay trả lời thôi nào!!!!

Sau khi trả lời xong mini game này thì nhớ trả lời câu hỏi ở VÒNG 1- CUỘC THI HÓA HỌC nhaaaaaa <3

Linh minigame :

https://forms.gle/kyzSeMoBQGm49qgM8

Link vòng 1 cuôc thi hóa học : Vòng 1 - Vòng sơ loại

Xin lỗi vì lúc sáng thông báo 8g tối nay mà đến giờ này mới đăng :))))

Mong các bạn tham gia cuộc thi tích cực, rất nhiều phần quà đang đón chờ các bạn <3 

19
23 tháng 7 2021

Iu Thảo nhứt trên đời :3

Uiii xịn xò quá? Tham gia nào cả nhà ơi!!! Không tham gia sẽ nuối tiếc lắm đó. Sáng nay BTC mới nhận được thêm donate ấy, cả nhà nếu có muốn góp chút của thì donate, góp vui thì tham gia cuộc thi nha! <3 Yêu thương! 

25 tháng 4 2023

"Không có lửa làm sao có khói"

Đó là một câu tục ngữ rất nổi tiếng trong Văn học Việt Nam. Có lẽ không ai trong chúng ta là chưa được nghe câu nói này, kể cả là trong học tập, trong công việc, trong cuộc sống, hay thậm chí là trong truyện và cả phim ảnh nữa... Đã gọi là tục ngữ thì đương nhiên cũng có thể xem đây là những thứ tinh tuý đã được đúc kết lại trong quá trình lịch sử của ông cha ta - những thế hệ đi trước. Về độ chính xác của nó thì có lẽ không ai có thể phủ nhận được. Nhưng, đó là khi mà chúng ta chưa được học môn Hoá học...
Theo Hoá học, không phải cứ có lửa thì sẽ có khói, và ngược lại, có khói chưa chắc thì đã cần lửa. Chúng ta có thể xem xét một số ví dụ mà có thể các bạn đã biết và đã được học. NH3 tác dụng với HCl sẽ tạo thành NH4Cl - đây là một loại khói trắng (chỉ trông giống khói trắng thôi vì thực chất thì nó lại là tinh thể chứ không phải là các phân tử khí), và lẽ dĩ nhiên, chúng được sinh ra nhờ phản ứng hoá học chứ đâu cần lửa nhỉ?... Chưa hết, còn một chất mà các bạn đã được học, xenlulozo trinitrat, đây là một chất dễ cháy, nổ mạnh và không sinh ra khói trong quá trình bị đốt, chúng còn được ứng dụng để làm thuốc súng không khói. Vậy... có phải đây chính là ví dụ về việc có lửa mà lại không có khói không nhỉ?
Vậy, liệu có phải, tổ tiên chúng ta đã sai lầm khi nói như vậy? Hay là do... thời đó chưa được học Hoá học nên tổ tiên của chúng ta chưa biết nhỉ? Có thể lắm chứ? Nhưng mình thì lại không nghĩ như vậy, muốn xem tổ tiên của chúng ta có sai hay không, chúng ta nên xét mục đích của câu nói này và tính ẩn dụ đằng sau nó... Hay nói đúng hơn, là xét theo góc nhìn Văn học.
Theo Văn học, có lẽ ai chúng ta cũng hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ "Không có lửa làm sao có khói" rồi đúng chứ nhỉ? Thực chất, ông cha ta chỉ muốn nhắn gửi thông điệp đến chúng ta rằng mọi việc trên đời đều có nguyên do của nó, chẳng có thứ gì tự nhiên sinh ra, mà đó là một quá trình để biến nó trở thành như vậy. Vì vậy, khi gặp một vấn đề nào đó, ta không nên vội vàng đưa ra phán xét, mà phải suy nghĩ, tìm hiểu nguyên do của vấn đề đó, suy rộng ra đa chiều để có thể nhìn nhận một cách đúng đắn. Và có lẽ, từ câu tục ngữ này chúng ta cũng có thể suy ngẫm một cách nghiêm túc về những vấn đề sâu xa hơn được suy ra từ nó... Mà mình tin rằng mỗi người sẽ có một cảm nhận khác biệt so với những người khác đúng không nào? 
Như vậy, rõ ràng câu tục ngữ "Không có lửa làm sao có khói" không hề sai nếu chúng ta nhìn theo góc nhìn Văn học, và tất nhiên nếu chúng ta xét theo mục đích của câu tục ngữ, thì rõ ràng đây là một thông điệp được đúc kết mà ông cha ta muốn gửi cho chúng ta thông qua một hình ảnh dễ thấy và dễ hiểu. Việc nhìn nhận nó theo góc nhìn đa chiều, về Văn học, về Hoá học,... là một điều rất tốt và thú vị vì nó cho chúng ta nhìn thấy được cách nhìn khác nhau về một sự việc. Tuy nhiên, đó không phải là lý do để chúng ta bảo rằng câu tục ngữ này chưa đúng chỉ vì nhìn qua góc nhìn của những lĩnh vực khác, bởi vì suy cho cùng, đó chỉ là một hình ảnh ẩn dụ để ông cha ta dạy cho chúng ta về cuộc sống, chứ không phải là dạy cho chúng ta về khoa học. Vì vậy, mình vẫn thấy nhìn theo góc nhìn Văn học, góc nhìn của cuộc sống sẽ hay hơn nhiều nếu ta gặp những câu tục ngữ như thế này...
Cảm ơn cô và các bạn đã đọc, lâu rồi em mới viết văn lại nên có thể nhiều chỗ chưa được hay, mong mọi người thông cảm ạ...

Theo góc độ của hóa :

Thí nghiệm của dân chuyên Hóa như sau: “NH3 + HCl => NH4Cl, phản ứng này tạo ra khói trắng hoàn toàn không cần tới lửa. Cụ thể khi lấy một ít xenlulozo nhúng với HNO3, sử dụng H2SO4 đặc làm chất xúc tác với điều kiện dùng ông sinh hàn hồi lưu.

Theo góc độ của văn :

Câu thành ngữ “Không có lửa làm sao có khói” muốn nói rằng mọi chuyện xảy ra trên đời này đều có nguyên nhân của nó, không có tự nhiên mà thế này hay thế kia. Đó là Văn học nhận định còn Hóa học thì có gì đó không đúng. Điển hình như trên mạng nhiều người lan truyền cho nhau một phản ứng hóa học không có lửa cũng có khói

12 tháng 11 2021

Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball).

12 tháng 11 2021

1. "Khí cười" là khí Nitrous Oxide (hay N2O)

 

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Câu lạc bộ Hóa Học do Quang Nhân tổ chức Ban chủ nhiệm : @ Quang Nhân , @Thảo Phương Chào tất cả các bạn, hôm nay mình đăng câu hỏi này để thành lập một Club Hóa học Qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm được nhiều kiến thức mới, giúp nhau trao đổi và tìm hiểu nhiều cách giải mới mẻ hơn mà mình chưa biết * Thời gian đăng ký : từ ngày 19/6 đến hết ngày 23/6 * Câu lạc bộ sẽ chia ra làm 2...
Đọc tiếp

Câu lạc bộ Hóa Học do Quang Nhân tổ chức

Ban chủ nhiệm : @ Quang Nhân , @Thảo Phương

Chào tất cả các bạn, hôm nay mình đăng câu hỏi này để thành lập một Club Hóa học

Qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm được nhiều kiến thức mới, giúp nhau trao đổi và tìm hiểu nhiều cách giải mới mẻ hơn mà mình chưa biết

* Thời gian đăng ký : từ ngày 19/6 đến hết ngày 23/6

* Câu lạc bộ sẽ chia ra làm 2 nhóm :

- Team 1

- Team 2

* Cách thức tham gia :

Họ và tên : .............................[VD: Quang Nhân]

Năm học: ...............................[VD: 9 (2018 - 2019)]

* Khung thời gian sinh hoạt :

- Team 1: thứ 2 mỗi tuần vào lúc 20h

- Team 2 : thứ 4 mỗi tuần vào lúc 20h

* Phần trả lời câu hỏi :

- Những câu hỏi mang tính chất trắc nghiệm, các bạn sẽ trả lời ở phần comment câu hỏi

- Những câu hỏi mang tính chất tự luận, bài giải các bạn sẽ trả lời như bình thường các bạn tham gia hỏi đáp trên công đồng

* Phần thưởng :

- Đối với câu hỏi trắc nghiệm : trả lời đúng, nhanh và giải thích chính xác sẽ được 1 điểm giá trị.

- Đối với những câu hỏi tự luận : trả lời đúng, nhanh và trình bày gọn gàng dể nhìn sẽ được 4 điểm giá trị, nếu bài làm đó xuất sắc sẽ nhận được 1 GP

* Sau 5 ngày sinh hoạt mình sẽ cho các bạn làm thử một bài test, nếu ai làm đúng kết quả và trình bày rõ ràng sẽ được thưởng

* Những bạn ở team khác vẫn có thể qua team này sinh hoạt bình thường nhưng trả lời đúng sẽ không được điểm giá trị nhé.

Đây là lần đầu tiên mình tổ chức câu lạc bộ, nếu có gì sai sót các bạn có thể góp ý để mình hoàn thiện cho những lần sau này

Rất mong được các bạn đón nhận

Chúc các bạn có một kì nghỉ hè thật vui tươi và đầy đủ kiến thức để bước vào năm học mới.

26
19 tháng 6 2019

@ Quang Nhân lại phải đăng kí lại à?

19 tháng 6 2019

ừ, giờ tao tách riêng ra luôn rồi.

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi...
Đọc tiếp

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ : A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có nguyên tố O, N. C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. Câu 3: Để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. CuSO4 khan, Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. CaCO3 khan, CuSO4 khan. Câu 4: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ ?m CuSO4 đổi thành màu xanh; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này ? A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ

0
25 tháng 4 2022

????

 

25 tháng 4 2022

 

Câu trả lời  : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu 

Giải thích  : 

Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:

- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

-  X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

 

#Hóa học lớp 9    1                 
30 tháng 6 2019

Cho tham gia kiếm GP vs hihi😊😊

30 tháng 6 2019

Hoàng Nhất Thiên, Choi Ren, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Trần Nhã Anh, Minh Khánh, ĐỖ CHÍ DŨNG, Nguyễn Văn Đạt,