K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Đáp án A

Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sang nhưng đều truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hoá). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH.

24 tháng 12 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án C.

I sai. Vì sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH chỉ tham gia vào giai đoạn khử APG thành AlPG và ATP tham gia vào giai đoạn tái tạo chất nhận Ri1,5diP.

IV sai. Vì diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hóa. Carotenoit và diệp lục b có nhiệm vụ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền về cho diệp lục a.

12 tháng 4 2019

Đáp án B

Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự tham gia của năng lượng sinh học.

13 tháng 5 2018

Chọn B.

26 tháng 12 2017

Đáp án: B

Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự tham gia của năng lượng sinh học.

19 tháng 3 2019

Đáp án C

Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học KHÔNG có sự tham gia của nguồn năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP

14 tháng 12 2017

Hệ sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền năng lượng vào sắc tố ở trung tâm phản ứng quang hp theo thứ tự: Carotenoic à  diệp lục b à  diệp lục a à diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Sau đó quang năng sẽ được chuyển hóa thành ATP và NADPH.

Vậy: B đúng

27 tháng 4 2017

Đáp án C

(1), (2) (4) Đúng.

(3) Sai vì năng lượng không tuần hoàn.

19 tháng 2 2019

Đáp án C

(1), (2) (4) Đúng.

(3) Sai vì năng lượng không tuần hoàn.

11 tháng 9 2018

Đáp án D

1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.

2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng

3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.

4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng