K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

(x-7)/16=9/24=>(3x-21)/48=18/48

a) x/4=(x+1)/8=>2x/8=(x+1)/8

=>2x=x+1=>x=1

b) (2x-1)/15=3/5=>(2x-1)/15=9/15

=)2x-1=9=)2x=10=>x=5

13 tháng 4 2020

Quy đồng mẫu số \(\frac{x-7}{16}=\frac{9}{24}\)

\(\frac{9}{24}=\frac{3}{8}\)

=> \(\frac{\left(x-7\right):2}{16:2}=\frac{3}{8}\)

=> \(\left(x-7\right):2=3\)

\(x-7=3\cdot2=6\)

\(x=6+7=13\)

=> \(\frac{13-7}{16}=\frac{9}{24}=\frac{3}{8}\)( Vừa bằng nhau vừa có mẫu = 8 đấy nhé ) 

Tìm số nguyên x thỏa mãn

a) \(\frac{x}{4}=\frac{x+1}{8}\)

\(\Rightarrow8x=4\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow8x=4x+4\)

\(\Rightarrow8x-4x=4\)

\(\Rightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

b) \(\frac{2x-1}{15}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(2x-1\right):3}{15:3}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right):3=3\)

\(\Rightarrow2x-1=9\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21

Bài 4:

a: =>7/x-5=2

=>x-5=7/2

=>x=17/2

b: =>1-2x=-5

=>2x=6

=>x=3

c: =>2x-3=5 hoặc 2x-3=-5

=>2x=8 hoặc 2x=-2

=>x=-1 hoặc x=4

d: =>2(x+1)^2+17=21

=>2(x+1)^2=4

=>(x+1)^2=2

=>\(x+1=\pm\sqrt{2}\)

=>\(x=\pm\sqrt{2}-1\)

2 tháng 1 2023

mình lớp 6 nên câu d ko hiểu cách đó

8 tháng 4 2020

a, \(\frac{x}{6}=\frac{-1}{3}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{-2}{6}\Rightarrow x=-2\)

b, \(\frac{x-2}{10}=\frac{3}{15}\Rightarrow\frac{x-2}{10}=\frac{2}{10}\Rightarrow x-2=2\Rightarrow x=0\)

c, \(\frac{2x+5}{9}=\frac{14}{18}\Rightarrow\frac{4x+10}{18}=\frac{14}{18}\Rightarrow4x+10=14\Rightarrow x=1\)

d, \(\frac{2x-1}{15}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{2x-1}{15}=\frac{9}{15}\Rightarrow2x-1=9\Rightarrow x=5\)

e, \(\frac{x}{4}=\frac{x+1}{8}\Rightarrow\frac{2x}{8}=\frac{x+1}{8}\Rightarrow2x=x+1\Rightarrow x=1\)

8 tháng 4 2020

bài giải ở trên nha

24 tháng 11 2021

\(a.-7< x< -1\\ x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\\ \Rightarrow\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)\\ =-20\)

\(b.-1\le x\le6\\ x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\ \Rightarrow\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6\\ =20\)

\(c.-5\le x< 6\\ x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\\ \Rightarrow-5-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5\\ =0\)

 

câu a thừa -1 rồi chj ơi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

18 tháng 4 2020

hộ C1: Tìm x biết

a 2x-35=15

=>2x=15+35=50

=>x=25

b 3x+17=2

=>3x=2-17=-15

=>x=5

c x+3/15=1/3

x=1/3-3/15=2/15

d x-12/4=1/2

x=1/2+12/4=7/2

18 tháng 4 2020

a. 2x-35=15

    2x=15+35

    2x=50

      x=50:2

      x=25

Vậy x=25

b. 3x+17=2

    3x=2-17

    3x=-15

      x=-15:3

      x=-5

Vậy x=-5

c. \(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3x+9=15\)

      \(3x=15-9\)

      \(3x=6\)

         \(x=6:3\)

         \(x=3\)

Vậy x=3

d. \(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x-24=4\)

      \(2x=4+24\)

      \(2x=28\)

         \(x=28:2\)

         \(x=14\)

Vậy x=14

28 tháng 1 2018

4)

Ta có x \(\in\)B(5) = {...; -5; 0; 5; 10; 15; ...}

và -17 < x < 15

=> x \(\in\){-15; -10; 5; 0; 5; 10}

Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện cho trước là:

(-15) + (-10) + (-5) + 0 + 5 + 10 = (-15) + (-10 + 10) + (-5 + 5) + 0 = -15

28 tháng 1 2018

5a)

Ta có \(11⋮2x+3\)=> 2x + 3 \(\in\)Ư(11)

Mà 11 là số nguyên tố => 2x + 3 \(\in\){-11; 0; 11}

Ta có bảng sau:

2x + 3-11011
x-7\(\varnothing\)\(\varnothing\)

Vậy x = -7.

2 tháng 2 2017

ai giúp minh đi cần quá gấp