K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đường chéo của hình vuông có độ dài đường chéo là 1 bằng \(\sqrt 2 \).

\(\sqrt 2 \) là số vô tỉ.

19 tháng 9 2023

Lời giải:

Ta quan sát thấy hình vuông trong hình có độ dài cạnh là 1 nên độ dài đường chéo của nó là √22. Mặt khác, ta thấy độ dài đường chéo của hình vuông bằng độ dài cạnh OA. Do đó độ dài cạnh OA = √22.

Mà √22 không phải số hữ tỉ nên OA không phải số hữu tỉ.

29 tháng 8 2023

Kb:0

1 tháng 7 2017

gọi độ dài mỗi cạnh của sân là x ( x > 0 )

Ta lần lượt : 

a) x2 = 16 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{16}=4\left(m\right)\text{ };\text{ }4\in Q\)

b) x2 = 6,25 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{6,25}=2,5\left(m\right)\text{ };\text{ }\text{ }2,5\in Q\)

c) x2 = 6 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{6}\approx2,45\left(m\right)\text{ };\text{ }\sqrt{6}\in I\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Ta thấy OA = OB = OC

- Trung trực ứng với cạnh BC đi qua O.

25 tháng 12 2018

giúp mình đi ae

25 tháng 12 2018

vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=2cm ;OB=2 OA.Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC=OB

a)Tính độ dài của doạn thẳng AC?

b)Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OC .Hỏi điểm OC có phải là trung điểm của đoạn thẳng IA không ?Vì sao?

30 tháng 12 2015

8 tháng 1 2019

ai đó giải hộ mik bài này

4 tháng 2 2019


a, từ đề bài có:

BE⊥ACCF⊥ABBE⊥AC CF⊥AB

⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E

Xét ΔBFCΔBFC:

BF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5kBF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5k

Theo định lý Py-ta-go ta có:

(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10

Xét ΔCEBΔCEB:

Theo định lý Py-ta-go đảo ta có:

CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6

Xét ΔBFC và ΔCEBΔBFC và ΔCEB có:

CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBCˆ=ECBˆ(góc tương ứng)CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBC^=ECB^(góc tương ứng)

Xét ΔABCΔABC:

ABCˆ=FBCˆ=ECBˆ=ACBˆ⇒ABCˆ=ACBˆABC^=FBC^=ECB^=ACB^⇒ABC^=ACB^

ΔABCΔABC có hai góc ở đáy bằng nhau

⇒ΔABC⇒ΔABC là tam giác cân

b) BC=10(cmt)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.