K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Viên bi có xu hướng dịch chuyển từ nơi có năng lượng cao hơn (kém bền) về nơi có năng lượng thấp hơn (bền hơn)

=> Như vậy quá trình trên diễn ra theo xu hướng tạo nên hệ bền hơn (nơi có có năng lượng thấp hơn)

22 tháng 7 2023

\(\lambda_{max}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=121,56nm\\ \lambda_{min}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n_{\infty}^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=91,17nm\)

29 tháng 7 2023

Quá trình chuyển từ C(kim cương) sang C(graphite) là một quá trình toả nhiệt (-1,9 < 0)

Do đó, nhiệt tạo thành của C(graphite) nhỏ hơn, nó bền vững hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.

(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.

(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

10 tháng 9 2018

1. trong nguyên tử các electron chuyển động xung quanh hạt nhân

2. lớp electrom

trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhan ra ngoài . nguyên tử có tối đa 7 lớp electron.

n= 1 2 3 4 5 6 7

Tên lớp ; k L M N O P Q

các electron thuộc lớp M liên kết với hạt nhân bền chặt hơn vì nó nằm gần hạt nhân hơn

11 tháng 2 2018

Đáp án B

26 tháng 10 2019

15 tháng 2 2019

25 tháng 1 2018

Đáp án: B

Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng

→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.

X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron

→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.

→ Chọn B.