K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra các sản phẩm cần thiết cho tế bào, đồng thời tạo ra các chất cạn bã và dư thừa để loại bỏ ra ngoài môi trường.

Câu 1:  Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?   A. Chất cặn bã                                    C. Chất dinh dưỡng   B. Chất độc                                         D. Nước tiểuCâu 2: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bàoB. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừaC. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư...
Đọc tiếp

Câu 1:  Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?

   A. Chất cặn bã                                    C. Chất dinh dưỡng

   B. Chất độc                                         D. Nước tiểu

Câu 2: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?

A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bào

B. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừa

C. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư thừa để loại ra khỏi cơ thể

D. Tạo ra CO2 cung cấp cho các hoạt động của cơ thể và tế bào, loại bỏ các chất thải không hòa tan trong máu

Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

   A. Thận và ống đái

   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái

   C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

   D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

   A. Những người hiến thận

   B. Những người bị tại nạn giao thông

   C. Những người bị suy thận

   D. Những người hút nhiều thuốc lá

Câu 5: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?

   A. Ăn uống không lành mạnh

   B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh

   C. Lười vận động

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

   A. Ăn nhiều đồ mặn.

   B. Uống thật nhiều nước.

   C. Nhịn tiểu lâu.

   D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 7: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

   A. Màu vàng nhạt

   B. Màu đỏ nâu

   C. Màu trắng ngà

   D. Màu trắng trong

Câu 8: Vì sao không nên nặn trứng cá?

   A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

   B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

   C. Tạo ra những vết thương hở ở da

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 9: Vì sao không nên tắm nước lạnh?

   A. Khiến lỗ chân lông đóng lại

   B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong

   C. Tế bào da nhanh bị lão hóa

   D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

Câu10: Thói quen nào sau đây không tốt cho da

A. Tắm nắng lúc 6-7h

 B. Vận động để ra mồ hôi tích cực

 C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày

 D. Uống ít nước

Câu 11: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?

   A. Tế bào da tăng sinh mạnh

   B. Vi khuẩn dễ xâm nhập

   C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài

   D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

Câu 12: Nếu da bị nấm cần làm gì?

   A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày

   B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm

   C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường

   D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 13: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?

   A. Lớp tế bào chết tăng lên

   B. Vi khuẩn trên da rất nhiều

   C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Bộ phận não chia đại não thành hai nửa?

   A. Rãnh thái dương

   B. Não trung gian

   C. Rãnh liên bán cầu

   D. Rãnh đỉnh

Câu 15: Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng gì?

   A. Giảm thể tích não bộ

   B. Tăng diện tích bề mặt

   C. Giảm trọng lượng của não

   D. Sản xuất nơron thần kinh

Câu 16: Đâu là tật của mắt?

   A. Đau mắt hột

   B. Loạn thị

   C. Đau mắt đỏ

   D. Viêm kết mạc

Câu 17: Nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt?

   A. Do cầu mắt dài

   B. Do cầu mắt ngăn

   C. Do thể thủy tinh quá phồng

   D. Do virut

Câu 18: Hậu quả nghiêm trọng nhất của bênh đau mắt hột?

   A. Gây sẹo

   B. Đục màng giác

   C. Lông mi quặm lại gây ngứa ngáy

   D. Mù lòa

Câu 19: Tại sao bệnh cận thị lại thường gặp nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên?

   A. Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách

   B. Do chơi điện tử nhiều

   C. Do xem TV nhiều, xem gần.

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Đâu là bệnh về mắt?

   A. Cận thị

   B. Loạn thị

   C. Viêm kết mạc

   D. A và B đều đúng

Câu 21: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?

A. Vành tai, tai giữa, tai trong.

B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.

C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.

D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.

Câu 22: Thành phần nào dưới đây không thuộc tai trong?

   A. Ống bán khuyên.

   B. Dây thần kinh số VIII.

   C. Ốc tai.

   D. Màng nhĩ.

Câu 23: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?

   A. Ống bán khuyên.

  B. Màng nhĩ.

  C. Chuỗi tai xương.

  D. Vòi nhĩ.

Câu 24: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?

   A. Tai trái.

   B. Tai phải.

   C. Cả hai tai cùng nhận.

   D. Một trong hai tai.

Câu 25: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?

   A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.

   C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.

1

Câu 1:  Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?

   A. Chất cặn bã                                    C. Chất dinh dưỡng

   B. Chất độc                                         D. Nước tiểu

Câu 2: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?

A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bào

B. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừa

C. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư thừa để loại ra khỏi cơ thể

D. Tạo ra CO2 cung cấp cho các hoạt động của cơ thể và tế bào, loại bỏ các chất thải không hòa tan trong máu

Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

   A. Thận và ống đái

   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái

   C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

   D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

   A. Những người hiến thận

   B. Những người bị tại nạn giao thông

   C. Những người bị suy thận

   D. Những người hút nhiều thuốc lá

Câu 5: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?

   A. Ăn uống không lành mạnh

   B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh

   C. Lười vận động

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

   A. Ăn nhiều đồ mặn.

   B. Uống thật nhiều nước.

   C. Nhịn tiểu lâu.

   D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 7: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

   A. Màu vàng nhạt

   B. Màu đỏ nâu

   C. Màu trắng ngà

   D. Màu trắng trong

Câu 8: Vì sao không nên nặn trứng cá?

   A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

   B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

   C. Tạo ra những vết thương hở ở da

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 9: Vì sao không nên tắm nước lạnh?

   A. Khiến lỗ chân lông đóng lại

   B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong

   C. Tế bào da nhanh bị lão hóa

   D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

Câu10Thói quen nào sau đây không tốt cho da

A. Tắm nắng lúc 6-7h

 B. Vận động để ra mồ hôi tích cực

 C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày

 D. Uống ít nước

Câu 11: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?

   A. Tế bào da tăng sinh mạnh

   B. Vi khuẩn dễ xâm nhập

   C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài

   D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

Câu 12: Nếu da bị nấm cần làm gì?

   A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày

   B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm

   C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường

   D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 13: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?

   A. Lớp tế bào chết tăng lên

   B. Vi khuẩn trên da rất nhiều

   C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Bộ phận não chia đại não thành hai nửa?

   A. Rãnh thái dương

   B. Não trung gian

   C. Rãnh liên bán cầu

   D. Rãnh đỉnh

Câu 15: Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng gì?

   A. Giảm thể tích não bộ

   B. Tăng diện tích bề mặt

   C. Giảm trọng lượng của não

   D. Sản xuất nơron thần kinh

Câu 16: Đâu là tật của mắt?

   A. Đau mắt hột

   B. Loạn thị

   C. Đau mắt đỏ

   D. Viêm kết mạc

Câu 17: Nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt?

   A. Do cầu mắt dài

   B. Do cầu mắt ngăn

   C. Do thể thủy tinh quá phồng

   D. Do virut

Câu 18: Hậu quả nghiêm trọng nhất của bênh đau mắt hột?

   A. Gây sẹo

   B. Đục màng giác

   C. Lông mi quặm lại gây ngứa ngáy

   D. Mù lòa

Câu 19: Tại sao bệnh cận thị lại thường gặp nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên?

   A. Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách

   B. Do chơi điện tử nhiều

   C. Do xem TV nhiều, xem gần.

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Đâu là bệnh về mắt?

   A. Cận thị

   B. Loạn thị

   C. Viêm kết mạc

   D. A và B đều đúng

Câu 21: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?

A. Vành tai, tai giữa, tai trong.

B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.

C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.

D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.

Câu 22: Thành phần nào dưới đây không thuộc tai trong?

   A. Ống bán khuyên.

   B. Dây thần kinh số VIII.

   C. Ốc tai.

   D. Màng nhĩ.

Câu 23: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?

   A. Ống bán khuyên.

  B. Màng nhĩ.

  C. Chuỗi tai xương.

  D. Vòi nhĩ.

Câu 24: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?

   A. Tai trái.

   B. Tai phải.

   C. Cả hai tai cùng nhận.

   D. Một trong hai tai.

Câu 25: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?

   A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.

   C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

 

4 tháng 12 2018

- Máu và nước mô cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào .

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra CO2 và chất thải.

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa cơ quan bài tiết và phổi.

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

9 tháng 1 2022

:)? bro đăng câu hỏi + câu trl thik ai chơi nổi 

9 tháng 1 2022

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

9 tháng 1 2022

Nhưng cóa cau trẻ lời đưa re lèm j nữa:v

Tham khảo

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.Câu 7: Trong dạ dày có tế bào...
Đọc tiếp

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.

Câu 7: Trong dạ dày có tế bào tiết ra chất nhày có tác dụng gì ?

A. Tiết HCl, chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Bao phủ bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với HCl và pepsin.

D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

Câu 8:  Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ tinh bột chín?

A. Lactôzơ      B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ      

Câu 9: Động mạch vành là loại mạch có chức năng nuôi dưỡng cơ quan nào sau đây?

A. Tim. B. Phổi. C. Thận D. Dạ dày

Câu 10: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, các xương sừơn ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co, các xương sườn được nâng lên.

B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên.

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn, các xương sườn được hạ xuống.

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn, các xương sườn được nâng lên.

1

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.

Câu 7: Trong dạ dày có tế bào tiết ra chất nhày có tác dụng gì ?

A. Tiết HCl, chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Bao phủ bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với HCl và pepsin.

D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

Câu 8:  Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ tinh bột chín?

A. Lactôzơ      B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ      

Câu 9: Động mạch vành là loại mạch có chức năng nuôi dưỡng cơ quan nào sau đây?

A. Tim. B. Phổi. C. Thận D. Dạ dày

Câu 10: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, các xương sừơn ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co, các xương sườn được nâng lên.

B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên.

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn, các xương sườn được hạ xuống.

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn, các xương sườn được nâng lên.

3 tháng 1 2022

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

22 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2022

d

17 tháng 11 2021

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.